Bạo lực giới – nghiên cứu trường hợp người chuyển giới nữ ở thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.41 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên dữ liệu định tính được thu thập bằng phương thức phỏng vấn sâu, điền dã dân tộc học, bài viết phác họa những hình thái bạo lực giới mà người chuyển giới nữ đang đối mặt; Bên cạnh đó, đi vào chiều kích cá nhân để chỉ ra hiện tượng nội tâm hóa các chuẩn mực giới mang tính văn hóa - xã hội như một yếu tố khiến người chuyển giới nữ trở thành nạn nhân của bạo lực giới một cách tự nguyện. Trên cơ sở đó mở hướng nghiên cứu tiếp theo để tìm giải pháp tối ưu nhằm hạn chế thực trạng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực giới – nghiên cứu trường hợp người chuyển giới nữ ở thành phố Hồ Chí Minh54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 BẠO LỰC GIỚI – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CHUYỂN GIỚI NỮ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙ KHẢI HÙNG*Dựa trên dữ liệu định tính được thu thập bằng phương thức phỏng vấn sâu, điềndã dân tộc học, bài viết phác họa những hình thái bạo lực giới mà người chuyểngiới nữ đang đối mặt; bên cạnh đó, đi vào chiều kích cá nhân để chỉ ra hiệntượng nội tâm hóa các chuẩn mực giới mang tính văn hóa - xã hội như một yếutố khiến người chuyển giới nữ trở thành nạn nhân của bạo lực giới một cách tựnguyện. Trên cơ sở đó mở hướng nghiên cứu tiếp theo để tìm giải pháp tối ưunhằm hạn chế thực trạng này.Từ khóa: bạo lực giới, người chuyển giới, chuyển giới nữ, LGBTIQANhận bài ngày: 02/11/2021; đưa vào biên tập: 03/11/2021; phản biện: 17/11/2021;duyệt đăng: 02/12/20211. DẪN NHẬP gắng kiến tạo cho bản thân mình, lạiCộng đồng chuyển giới ở Việt Nam vấp phải rào cản từ nhận thức củanói chung và người chuyển giới nữ (một bộ phận) xã hội. Thực trạng nàynói riêng vẫn là một bộ phận đang dần chúng tôi thu thập được khi khảo sátđược xã hội chấp nhận như một sự đa cho đề tài nghiên cứu năm 2018 và từdạng trong xu thế phát triển. Tuy các phỏng vấn sâu, nhật ký điền dãnhiên, những vấn đề xã hội mà chính với nhóm chuyển giới nữ hiện đangnhóm này đang phải đối mặt cũng sinh sống tại TPHCM.hoàn toàn không ít; trong đó, hứng 2. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPchịu bạo lực giới là một vấn đề khá NGHIÊN CỨUnổi bật. Chính các nạn nhân của bạo Được ra đời từ các phong trào đấulực giới trong cộng đồng này đã bình tranh vì nhân quyền tại Mỹ, thuật ngữthường hóa nó như một sự thật hiển “chuyển giới” bắt đầu quá trình dunhiên. Hiện tượng nội tâm hóa này nhập vào các quốc gia khác. Ở Việtđược hình thành bởi suy nghĩ “mình là Nam, thuật ngữ này xuất hiện muộnphận đàn bà yếu đuối”, khiến cho bản hơn, và do sự chi phối của khung nhịthân (dường như) mất khả năng tự vệ phân về giới, người chuyển giới vàkhi bị bạo hành. Song song đó, sự cố người đồng tính vẫn bị nhận thức nhầm lẫn dựa vào sự nhận dạng cho* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. tới nay mặc dù khoa học về giới vàPHÙ KHẢI HÙNG – BẠO LỰC GIỚI - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP… 55tính dục đã được xã hội hóa. Ngay cả nhân dạng của giới có tính đối cựctrong nội bộ cộng đồng LGBTQ+(1), (như một người nữ). Như vậy, mộtkhông ít người chuyển giới vẫn còn người chuyển giới nữ tự nhìn nhậnnhận thức mình như một bộ phận mình là nữ giới; do đó, biểu hiện giớithuộc nhóm người đồng tính. Hiện và thực hành giới của anh ta cũngtượng này do các khái niệm về giới được thể hiện như một người nữ thực(gender), giới tính (sex) và tính dục thụ theo các chuẩn mực mà nền văn(sexuality) cũng như mối quan hệ giữa hóa đó quy định. Người chuyển giớichúng vẫn còn khá nhập nhằng bởi nữ (trans women), những người vốncác khung nhị nguyên nhận thức. sinh ra với các đặc tính sinh học của nam (chính xác hơn, chúng ta nên gọiTài liệu khoa học từ các quốc gia phát đó là các đặc tính của giống đực), lạitriển(2), phân biệt rõ ràng sự khác biệt cố gắng chuyển đổi nhân dạng củacủa các loại bản dạng (identities). mình và hành xử theo các chuẩn mựcNgười chuyển giới (Transgender/ dành cho giới ngược lại khiến cho mọiTrans People, viết tắt là TG) được ký người trong xã hội với các chuẩn mựchiệu là “T” (3) trong cụm LGBTIQ+, dựa giới cảm thấy như một sự dị biệt khótrên định nghĩa mới nhất của Hiệp hội chấp nhận.tâm lý học Hoa Kỳ, là khái niệm dùngđể chỉ những người có bản dạng giới, Nguồn dữ liệu sử dụng trong bài viếtthể hiện giới và hành vi giới không là từ các ghi chép điền dã với tư cáchgiống với những chuẩn mực giới người trong cuộc, và từ phỏng vấntương ứng với giới tính sinh học vốn sâu 30 người chuyển giới nữ hiệncó của họ như quy định của xã hội (4). đang sinh sống và làm việc tạiNhư vậy, khác với người nhận thức TPHCM của đề tài nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực giới – nghiên cứu trường hợp người chuyển giới nữ ở thành phố Hồ Chí Minh54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 BẠO LỰC GIỚI – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CHUYỂN GIỚI NỮ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙ KHẢI HÙNG*Dựa trên dữ liệu định tính được thu thập bằng phương thức phỏng vấn sâu, điềndã dân tộc học, bài viết phác họa những hình thái bạo lực giới mà người chuyểngiới nữ đang đối mặt; bên cạnh đó, đi vào chiều kích cá nhân để chỉ ra hiệntượng nội tâm hóa các chuẩn mực giới mang tính văn hóa - xã hội như một yếutố khiến người chuyển giới nữ trở thành nạn nhân của bạo lực giới một cách tựnguyện. Trên cơ sở đó mở hướng nghiên cứu tiếp theo để tìm giải pháp tối ưunhằm hạn chế thực trạng này.Từ khóa: bạo lực giới, người chuyển giới, chuyển giới nữ, LGBTIQANhận bài ngày: 02/11/2021; đưa vào biên tập: 03/11/2021; phản biện: 17/11/2021;duyệt đăng: 02/12/20211. DẪN NHẬP gắng kiến tạo cho bản thân mình, lạiCộng đồng chuyển giới ở Việt Nam vấp phải rào cản từ nhận thức củanói chung và người chuyển giới nữ (một bộ phận) xã hội. Thực trạng nàynói riêng vẫn là một bộ phận đang dần chúng tôi thu thập được khi khảo sátđược xã hội chấp nhận như một sự đa cho đề tài nghiên cứu năm 2018 và từdạng trong xu thế phát triển. Tuy các phỏng vấn sâu, nhật ký điền dãnhiên, những vấn đề xã hội mà chính với nhóm chuyển giới nữ hiện đangnhóm này đang phải đối mặt cũng sinh sống tại TPHCM.hoàn toàn không ít; trong đó, hứng 2. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPchịu bạo lực giới là một vấn đề khá NGHIÊN CỨUnổi bật. Chính các nạn nhân của bạo Được ra đời từ các phong trào đấulực giới trong cộng đồng này đã bình tranh vì nhân quyền tại Mỹ, thuật ngữthường hóa nó như một sự thật hiển “chuyển giới” bắt đầu quá trình dunhiên. Hiện tượng nội tâm hóa này nhập vào các quốc gia khác. Ở Việtđược hình thành bởi suy nghĩ “mình là Nam, thuật ngữ này xuất hiện muộnphận đàn bà yếu đuối”, khiến cho bản hơn, và do sự chi phối của khung nhịthân (dường như) mất khả năng tự vệ phân về giới, người chuyển giới vàkhi bị bạo hành. Song song đó, sự cố người đồng tính vẫn bị nhận thức nhầm lẫn dựa vào sự nhận dạng cho* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. tới nay mặc dù khoa học về giới vàPHÙ KHẢI HÙNG – BẠO LỰC GIỚI - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP… 55tính dục đã được xã hội hóa. Ngay cả nhân dạng của giới có tính đối cựctrong nội bộ cộng đồng LGBTQ+(1), (như một người nữ). Như vậy, mộtkhông ít người chuyển giới vẫn còn người chuyển giới nữ tự nhìn nhậnnhận thức mình như một bộ phận mình là nữ giới; do đó, biểu hiện giớithuộc nhóm người đồng tính. Hiện và thực hành giới của anh ta cũngtượng này do các khái niệm về giới được thể hiện như một người nữ thực(gender), giới tính (sex) và tính dục thụ theo các chuẩn mực mà nền văn(sexuality) cũng như mối quan hệ giữa hóa đó quy định. Người chuyển giớichúng vẫn còn khá nhập nhằng bởi nữ (trans women), những người vốncác khung nhị nguyên nhận thức. sinh ra với các đặc tính sinh học của nam (chính xác hơn, chúng ta nên gọiTài liệu khoa học từ các quốc gia phát đó là các đặc tính của giống đực), lạitriển(2), phân biệt rõ ràng sự khác biệt cố gắng chuyển đổi nhân dạng củacủa các loại bản dạng (identities). mình và hành xử theo các chuẩn mựcNgười chuyển giới (Transgender/ dành cho giới ngược lại khiến cho mọiTrans People, viết tắt là TG) được ký người trong xã hội với các chuẩn mựchiệu là “T” (3) trong cụm LGBTIQ+, dựa giới cảm thấy như một sự dị biệt khótrên định nghĩa mới nhất của Hiệp hội chấp nhận.tâm lý học Hoa Kỳ, là khái niệm dùngđể chỉ những người có bản dạng giới, Nguồn dữ liệu sử dụng trong bài viếtthể hiện giới và hành vi giới không là từ các ghi chép điền dã với tư cáchgiống với những chuẩn mực giới người trong cuộc, và từ phỏng vấntương ứng với giới tính sinh học vốn sâu 30 người chuyển giới nữ hiệncó của họ như quy định của xã hội (4). đang sinh sống và làm việc tạiNhư vậy, khác với người nhận thức TPHCM của đề tài nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạo lực giới Người chuyển giới Chuyển giới nữ Chuẩn mực giới Điền dã dân tộc họcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 245 0 0
-
Một số nghiên cứu xã hội học về nam giới và nam tính trên thế giới
13 trang 178 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 51 0 0 -
Sự khác biệt văn hóa - Khoa học nhân học: Phần 2
47 trang 47 0 0 -
Hướng dẫn tập huấn về phòng chống bạo lực giới đối với người khuyết tật (Tài liệu giảng viên)
60 trang 43 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe - Phần 2
9 trang 40 0 0 -
Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học
27 trang 33 0 0 -
Bạo lực và đối phó bạo lực giới: Phần 2
49 trang 25 0 0 -
Nhận thức về bạo lực giới trong gia đình trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
14 trang 24 0 0 -
Là người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) ở Châu Á: Báo cáo quốc gia Việt Nam
58 trang 24 0 0