Bạo lực học đường nhìn từ góc độ pháp lý
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.34 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bạo lực học đường nhìn từ góc độ pháp lý" nghiên cứu khái niệm, nguyên nhân, hậu quả và quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề bạo lực học đường, trong thời gian tới, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật thông qua việc ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về bạo lực học đường để áp dụng xử lý trong các tình huống cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực học đường nhìn từ góc độ pháp lý BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LÝ Lê Bá Thiệu Trưởng phòng PBGDPL, Sở Tư pháp tỉnh Nghệ An Vấn đề bạo lực học đường hiện nay là vấn đề nhức nhối của mỗi quốc gia,được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứuđó, đã có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm bạo lực học đường. Ở nướcngoài, bên cạnh khái niệm bạo lực học đường, khái niệm bắt nạt học đường thườngđược nhắc tới. Trong cuốn sách “Bắt nạt trong trường học, chúng ta biết gì vàchúng ta có thể làm gì”, Dan Olweus - Nhà tâm lý học Na Uy đã đưa ra địnhnghĩa theo một cách chung nhất:Bắt nạt trong trường học như một “hành vi tiêucực được lặp đi lặp lại, có ý định xấu của một hoặc nhiều học sinh nhằm trựctiếp chống lại một học sinh, người có khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân”. Theo nghiên cứu của Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh vàViện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: Hành vi bạo lực học đường là sự sửdụng vũ lực hay quyền lực một cách có ý thức để đe dọa hay thực sự uy hiếp mộtcá nhân hay nhóm học sinh, gây ra hoặc có nguy cơ gây ra thương tật, chết haytổn thương tâm lý, kìm hãm sự phát triển hay tước đoạt quyền của cá nhân hoặcnhóm học sinh đó. Các hành vi bạo lực học đường diễn ra với mức độ, quy môkhác nhau, tạo ra những tổn thương cho nạn nhân mà khó có thể định lượng. Tómlại, hành vi bạo lực học đường là hành vi sử dụng sức mạnh từ một hoặc mộtnhóm người đến người khác làm tổn hại thể chất, tinh thần và vật chất của ngườiđó dưới những hình thức khác nhau diễn ra trong môi trường học đường. Chủ thểthực hiện hành vi bạo lực học đường có thể là học sinh hoặc giáo viên. Bạo lực học đường bao gồm: Bạo lực về vật chất, bạo lực về thể chất, bạolực về tâm lý tình cảm, bạo lực tình dục. Bạo lực về vật chất là hành động gâythiệt hại về đồ dùng, trang phục, phương tiện đi lại hoặc tiền của học sinh nhưhiện tượng “bảo kê”, “trấn lột” nhằm chiếm đoạt vật dụng của học sinh, làm hưhỏng vật dụng của học sinh, hăm dọa để học sinh nộp tiền. Bạo lực về thể chất làrất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến người bị bạo lực và người chứng kiến cảnh bạolực. Bạo lực thể chất là dùng sức mạnh tát, đấm, đá, xô đẩy, ném đất cát, sâubọ… gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, thân thể của người khác. Bạo lựctâm lý, tình cảm là sử dụng lời nói, cử chỉ dọa nạt, mắng mỏ, xúc phạm, sỉ nhục, 67trêu ghẹo, bình luận thiếu thiện cảm về cơ thể, hoàn cảnh gia đình, tạo tin đồn,cô lập, tẩy chay, đưa thông tin sai lệch trên mạng xã hội, gây sức ép về tâm lýcho người khác. Bạo lực tình dục có thể là quấy rối tình dục hoặc lạm dụng tìnhdục. Quấy rối tình dục là dùng lời nói hay hành động, cử chỉ có ý nghĩa tình dụcgây lo sợ, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của nạn nhân. Lạm dụng tình dục là lợidụng sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, thiếu quyền lực của người khác đểđạt mục đích tình dục của mình. Bạo lực học đường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng từmôi trường gia đình (bố mẹ thường sử dụng bạo lực, gia đình ly hôn, gia đìnhly thân, gia đình không quan tâm giáo dục con cái…); công tác tuyên truyềnpháp luật trong trường học còn nhiều hạn chế; trường học chưa thật sự siết chặtquản lý; ảnh hưởng bạo lực từ phim ảnh, sách báo, trò chơi; học sinh ít đượcgiáo dục để quan tâm, chia sẻ với người yếu thế; căng thẳng do học hành thuakém hay vì những lý do về tâm sinh lý lứa tuổi đã khiến học sinh có trạng tháitâm lý bất mãn; căng thẳng trong công việc đã khiến giáo viên không kiểm soátđược hành vi của mình. Bạo lực học đường gây ra những hậu quả nặng nề. Nạn nhân của bạo lựchọc đường sẽ tổn thương, cô đơn, căng thẳng, học hành giảm sút, thậm chí khôngdám đến trường. Nếu là nạn nhân của bạo lực tình dục thì có thể dẫn đến khủnghoảng tâm lý, hoảng loạn thậm chí muốn tự tử và bị ám ảnh trong tương lai.Những người chứng kiến bạo lực học đường sẽ sợ hãi hoặc trở thành những kẻ bạolực tiếp theo. Gia đình rơi vào cảnh lo lắng vì bạo lực học đường thậm chí cónhững gia đình đã mất người thân vì bạo lực học đường. Bạo lực học đường khiếnmôi trường học tập không an toàn, ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường vàhiệu quả giáo dục, gây mất trật tự xã hội, gây suy thoái đạo đức xã hội. Những hậuquả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếpảnh hưởng đến việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu không đượccan thiệp kịp thời. Đặc biệt, nhiều hành vi bạo lực học đường đã khiến cá nhântrở thành tội phạm. Trước tình hình bạo lực học đường diễn ra phức tạp, gây hậu quả nghiêmtrọng, tại một số quốc gia trên thế giới đã có những văn bản pháp luật quy địnhcụ thể để xử lý vấn đề bạo lực học đường. Có tới 49 bang của Mỹ có những điềukhoản trong luật chống bạo lực học đường hay chính sách quy định cụ thể để giảiquyết tình trạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực học đường nhìn từ góc độ pháp lý BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LÝ Lê Bá Thiệu Trưởng phòng PBGDPL, Sở Tư pháp tỉnh Nghệ An Vấn đề bạo lực học đường hiện nay là vấn đề nhức nhối của mỗi quốc gia,được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứuđó, đã có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm bạo lực học đường. Ở nướcngoài, bên cạnh khái niệm bạo lực học đường, khái niệm bắt nạt học đường thườngđược nhắc tới. Trong cuốn sách “Bắt nạt trong trường học, chúng ta biết gì vàchúng ta có thể làm gì”, Dan Olweus - Nhà tâm lý học Na Uy đã đưa ra địnhnghĩa theo một cách chung nhất:Bắt nạt trong trường học như một “hành vi tiêucực được lặp đi lặp lại, có ý định xấu của một hoặc nhiều học sinh nhằm trựctiếp chống lại một học sinh, người có khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân”. Theo nghiên cứu của Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh vàViện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: Hành vi bạo lực học đường là sự sửdụng vũ lực hay quyền lực một cách có ý thức để đe dọa hay thực sự uy hiếp mộtcá nhân hay nhóm học sinh, gây ra hoặc có nguy cơ gây ra thương tật, chết haytổn thương tâm lý, kìm hãm sự phát triển hay tước đoạt quyền của cá nhân hoặcnhóm học sinh đó. Các hành vi bạo lực học đường diễn ra với mức độ, quy môkhác nhau, tạo ra những tổn thương cho nạn nhân mà khó có thể định lượng. Tómlại, hành vi bạo lực học đường là hành vi sử dụng sức mạnh từ một hoặc mộtnhóm người đến người khác làm tổn hại thể chất, tinh thần và vật chất của ngườiđó dưới những hình thức khác nhau diễn ra trong môi trường học đường. Chủ thểthực hiện hành vi bạo lực học đường có thể là học sinh hoặc giáo viên. Bạo lực học đường bao gồm: Bạo lực về vật chất, bạo lực về thể chất, bạolực về tâm lý tình cảm, bạo lực tình dục. Bạo lực về vật chất là hành động gâythiệt hại về đồ dùng, trang phục, phương tiện đi lại hoặc tiền của học sinh nhưhiện tượng “bảo kê”, “trấn lột” nhằm chiếm đoạt vật dụng của học sinh, làm hưhỏng vật dụng của học sinh, hăm dọa để học sinh nộp tiền. Bạo lực về thể chất làrất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến người bị bạo lực và người chứng kiến cảnh bạolực. Bạo lực thể chất là dùng sức mạnh tát, đấm, đá, xô đẩy, ném đất cát, sâubọ… gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, thân thể của người khác. Bạo lựctâm lý, tình cảm là sử dụng lời nói, cử chỉ dọa nạt, mắng mỏ, xúc phạm, sỉ nhục, 67trêu ghẹo, bình luận thiếu thiện cảm về cơ thể, hoàn cảnh gia đình, tạo tin đồn,cô lập, tẩy chay, đưa thông tin sai lệch trên mạng xã hội, gây sức ép về tâm lýcho người khác. Bạo lực tình dục có thể là quấy rối tình dục hoặc lạm dụng tìnhdục. Quấy rối tình dục là dùng lời nói hay hành động, cử chỉ có ý nghĩa tình dụcgây lo sợ, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của nạn nhân. Lạm dụng tình dục là lợidụng sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, thiếu quyền lực của người khác đểđạt mục đích tình dục của mình. Bạo lực học đường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng từmôi trường gia đình (bố mẹ thường sử dụng bạo lực, gia đình ly hôn, gia đìnhly thân, gia đình không quan tâm giáo dục con cái…); công tác tuyên truyềnpháp luật trong trường học còn nhiều hạn chế; trường học chưa thật sự siết chặtquản lý; ảnh hưởng bạo lực từ phim ảnh, sách báo, trò chơi; học sinh ít đượcgiáo dục để quan tâm, chia sẻ với người yếu thế; căng thẳng do học hành thuakém hay vì những lý do về tâm sinh lý lứa tuổi đã khiến học sinh có trạng tháitâm lý bất mãn; căng thẳng trong công việc đã khiến giáo viên không kiểm soátđược hành vi của mình. Bạo lực học đường gây ra những hậu quả nặng nề. Nạn nhân của bạo lựchọc đường sẽ tổn thương, cô đơn, căng thẳng, học hành giảm sút, thậm chí khôngdám đến trường. Nếu là nạn nhân của bạo lực tình dục thì có thể dẫn đến khủnghoảng tâm lý, hoảng loạn thậm chí muốn tự tử và bị ám ảnh trong tương lai.Những người chứng kiến bạo lực học đường sẽ sợ hãi hoặc trở thành những kẻ bạolực tiếp theo. Gia đình rơi vào cảnh lo lắng vì bạo lực học đường thậm chí cónhững gia đình đã mất người thân vì bạo lực học đường. Bạo lực học đường khiếnmôi trường học tập không an toàn, ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường vàhiệu quả giáo dục, gây mất trật tự xã hội, gây suy thoái đạo đức xã hội. Những hậuquả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếpảnh hưởng đến việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu không đượccan thiệp kịp thời. Đặc biệt, nhiều hành vi bạo lực học đường đã khiến cá nhântrở thành tội phạm. Trước tình hình bạo lực học đường diễn ra phức tạp, gây hậu quả nghiêmtrọng, tại một số quốc gia trên thế giới đã có những văn bản pháp luật quy địnhcụ thể để xử lý vấn đề bạo lực học đường. Có tới 49 bang của Mỹ có những điềukhoản trong luật chống bạo lực học đường hay chính sách quy định cụ thể để giảiquyết tình trạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thảo khoa học giáo dục Bạo lực học đường Hành vi bạo lực học đường Công tác tuyên truyền pháp luật trong trường học Đạo đức xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 353 0 0 -
119 trang 219 0 0
-
49 trang 167 0 0
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 59 0 0 -
Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện trong trường trung học
4 trang 59 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Thuyết trình Đạo dức nghề nghiệp
20 trang 32 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 28 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
5 trang 27 0 0