Báo Phụ nữ Tân văn và sự khởi xướng phong trào thơ mới đầu thế kỷ XX
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhìn lại lịch sử những đóng góp của báo Phụ nữ Tân văn trong việc khởi xướng phong trào thơ mới, góp phần đổi mới nền văn học Việt Nam ở những thập niên đầu thế kỷ XX. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Phụ nữ Tân văn và sự khởi xướng phong trào thơ mới đầu thế kỷ XXTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 49 BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ SỰ KHỞI XƯỚNG PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐẦU THẾ KỶ XX MAI THỊ MỸ VỊTÓM TẮT văn ra đời tại Sài Gòn, thì Việt Nam mới lạiThứ Năm ngày 10/3/1932, với bài viết “Một có một tờ báo riêng dành cho phụ nữ, mởlối thơ mới trình chánh giữa làng thơ” cùng đầu cho một giai đoạn phát triển của dòngvới bài thơ “Tình già” của Phan Khôi, báo báo phụ nữ trong làng báo giới Việt NamPhụ nữ Tân văn đã trình làng một lối thơ giai đoạn từ 1930 đến 1945.phá luật, khởi xướng cho phong trào Thơ Báo Phụ nữ Tân văn do bà Nguyễn ĐứcMới và được nhiều người gọi là “cuộc cách Nhuận làm chủ nhiệm, ra mắt tại Sài Gònmạng về thi ca”. Tờ báo đã dấy lên cuộc vào ngày 2/5/1929. Tờ báo này không chỉtranh luận sôi nổi giữa hai trường phái: thơ bàn luận về các vấn đề của phụ nữ, màMới và thơ Cũ. Tuy nhiên, cuối cùng Thơ nhìn rộng hơn, đã đề cập đến nhiều vấn đềMới đã khẳng định thắng lợi với sự xuất thời sự chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộihiện của một loạt nhà thơ nổi tiếng tiêu của đất nước... Trong gần 6 năm tồn tạibiểu cho dòng thơ này. Bài viết nhìn lại lịch (1929-1935), Phụ nữ Tân văn đã đề xuấtsử những đóng góp của báo Phụ nữ Tân nhiều phong trào vận động nữ quyền vàvăn trong việc khởi xướng phong trào Thơ giải phóng phụ nữ, khởi xướng phong tràoMới, góp phần đổi mới nền văn học Việt Thơ Mới, tổ chức nhiều hoạt động nhằmNam ở những thập niên đầu thế kỷ XX. khuyếch trương các phong trào xã hội, giúp đỡ cho phụ nữ, học sinh và những1. GIỚI THIỆU VỀ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN người nghèo trong xã hội…Trước năm 1930, ở Việt Nam có rất ít báo Báo quy tụ nhiều cây bút nổi tiếng từ baQuốc ngữ dành riêng cho giới phụ nữ, mặc miền Bắc-Trung-Nam như Đào Trinh Nhất,dù lúc này tư tưởng canh tân đang dấy lên Phan Khôi, Diệp Văn Kỳ, Bùi Thế Mỹ, Caovà vấn đề phụ nữ đã được bàn luận đến Văn Chánh, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình,nhiều trong xã hội. Đến năm 1918, lần đầu Thiếu Sơn, Vân Đài… nên văn chươngtiên tại Nam Bộ và Việt Nam mới xuất hiện vững chắc, phóng khoáng và đa dạng.tờ báo dành riêng cho phụ nữ, đó là tờ Nữ 2. BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ SỰ KHỞIgiới chung do bà Sương Nguyệt Anh làm XƯỚNG PHONG TRÀO THƠ MỚIchủ bút. Tuy nhiên tờ báo chỉ tồn tại được Suốt quá trình hoạt động của mình, Phụ5 tháng thì phải đình bản. Kể từ đó cho nữ Tân văn đã dốc nhiều công sức vàođến đầu năm 1929, khi báo Phụ nữ Tân các hoạt động xã hội hơn là trên lĩnh vực văn học: “Phụ nữ Tân văn vẫn để ý đếnMai Thị Mỹ Vị. Nghiên cứu viên. Trung tâm Sử văn học xứ này song lại càng lưu tâm vềhọc Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ. sự hành động”(1). Tuy vậy Phụ nữ Tân văn50 MAI THỊ MỸ VỊ – BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ…đã thực sự để lại dấu ấn quan trọng, góp Thương được chừng nào hay chừng nấy,phần định hướng văn chương Việt Nam chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy!trong nửa đầu thế kỷ XX. Ta là nhân ngãi, đâu phải vợ chồng màTrong 6 năm phát hành, báo từng đăng rất tính chuyện thủy chung?”nhiều thiên tiểu thuyết nổi tiếng vào thời Hai mươi bốn năm sau, tình cờ đất kháchbấy giờ như: Cậu Tám Lọ, Con nhà nghèo, gặp nhauVì nghĩa vì tình, Cha con nghĩa nặng, Bộ Đôi cái đầu đều bạc, nếu chẳng quen lung,đồ vải trắng… Đặc biệt là Mảnh trăng thu, đố có nhìn ra được!tiểu thuyết hấp dẫn được gửi từ Côn Đảo Ôn chuyện cũ mà thôi. Liếc đưa nhau đi rồi!về của tác giả B.Đ (một người cộng tác với con mắt còn có đuôi(2).báo Phụ nữ Tân văn, sau mới rõ là BửuĐình - TG). Nhưng có lẽ sự kiện nổi bật Khi những dòng thơ Tình già đến với bạnnhất của Phụ nữ Tân văn, làm sôi nổi làng đọc, nhiều nhà thơ có khuynh hướng đổibáo, làng thơ khắp ba miền Bắc, Trung, mới tích cực hưởng ứng, bên cạnh cũngNam lúc bấy giờ, là việc cho ra đời một lối có không ít nhà thơ theo trường phái cũ,thơ mới, khởi đầu cho phong trào Thơ Mới như Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1888-và được nhiều người nhắc đến như “cuộc 1939), công kích dữ dội.cách mạng về thi ca”. Bài thơ Tình già khi ra đời ít được mọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Phụ nữ Tân văn và sự khởi xướng phong trào thơ mới đầu thế kỷ XXTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 49 BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ SỰ KHỞI XƯỚNG PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐẦU THẾ KỶ XX MAI THỊ MỸ VỊTÓM TẮT văn ra đời tại Sài Gòn, thì Việt Nam mới lạiThứ Năm ngày 10/3/1932, với bài viết “Một có một tờ báo riêng dành cho phụ nữ, mởlối thơ mới trình chánh giữa làng thơ” cùng đầu cho một giai đoạn phát triển của dòngvới bài thơ “Tình già” của Phan Khôi, báo báo phụ nữ trong làng báo giới Việt NamPhụ nữ Tân văn đã trình làng một lối thơ giai đoạn từ 1930 đến 1945.phá luật, khởi xướng cho phong trào Thơ Báo Phụ nữ Tân văn do bà Nguyễn ĐứcMới và được nhiều người gọi là “cuộc cách Nhuận làm chủ nhiệm, ra mắt tại Sài Gònmạng về thi ca”. Tờ báo đã dấy lên cuộc vào ngày 2/5/1929. Tờ báo này không chỉtranh luận sôi nổi giữa hai trường phái: thơ bàn luận về các vấn đề của phụ nữ, màMới và thơ Cũ. Tuy nhiên, cuối cùng Thơ nhìn rộng hơn, đã đề cập đến nhiều vấn đềMới đã khẳng định thắng lợi với sự xuất thời sự chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộihiện của một loạt nhà thơ nổi tiếng tiêu của đất nước... Trong gần 6 năm tồn tạibiểu cho dòng thơ này. Bài viết nhìn lại lịch (1929-1935), Phụ nữ Tân văn đã đề xuấtsử những đóng góp của báo Phụ nữ Tân nhiều phong trào vận động nữ quyền vàvăn trong việc khởi xướng phong trào Thơ giải phóng phụ nữ, khởi xướng phong tràoMới, góp phần đổi mới nền văn học Việt Thơ Mới, tổ chức nhiều hoạt động nhằmNam ở những thập niên đầu thế kỷ XX. khuyếch trương các phong trào xã hội, giúp đỡ cho phụ nữ, học sinh và những1. GIỚI THIỆU VỀ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN người nghèo trong xã hội…Trước năm 1930, ở Việt Nam có rất ít báo Báo quy tụ nhiều cây bút nổi tiếng từ baQuốc ngữ dành riêng cho giới phụ nữ, mặc miền Bắc-Trung-Nam như Đào Trinh Nhất,dù lúc này tư tưởng canh tân đang dấy lên Phan Khôi, Diệp Văn Kỳ, Bùi Thế Mỹ, Caovà vấn đề phụ nữ đã được bàn luận đến Văn Chánh, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình,nhiều trong xã hội. Đến năm 1918, lần đầu Thiếu Sơn, Vân Đài… nên văn chươngtiên tại Nam Bộ và Việt Nam mới xuất hiện vững chắc, phóng khoáng và đa dạng.tờ báo dành riêng cho phụ nữ, đó là tờ Nữ 2. BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ SỰ KHỞIgiới chung do bà Sương Nguyệt Anh làm XƯỚNG PHONG TRÀO THƠ MỚIchủ bút. Tuy nhiên tờ báo chỉ tồn tại được Suốt quá trình hoạt động của mình, Phụ5 tháng thì phải đình bản. Kể từ đó cho nữ Tân văn đã dốc nhiều công sức vàođến đầu năm 1929, khi báo Phụ nữ Tân các hoạt động xã hội hơn là trên lĩnh vực văn học: “Phụ nữ Tân văn vẫn để ý đếnMai Thị Mỹ Vị. Nghiên cứu viên. Trung tâm Sử văn học xứ này song lại càng lưu tâm vềhọc Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ. sự hành động”(1). Tuy vậy Phụ nữ Tân văn50 MAI THỊ MỸ VỊ – BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ…đã thực sự để lại dấu ấn quan trọng, góp Thương được chừng nào hay chừng nấy,phần định hướng văn chương Việt Nam chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy!trong nửa đầu thế kỷ XX. Ta là nhân ngãi, đâu phải vợ chồng màTrong 6 năm phát hành, báo từng đăng rất tính chuyện thủy chung?”nhiều thiên tiểu thuyết nổi tiếng vào thời Hai mươi bốn năm sau, tình cờ đất kháchbấy giờ như: Cậu Tám Lọ, Con nhà nghèo, gặp nhauVì nghĩa vì tình, Cha con nghĩa nặng, Bộ Đôi cái đầu đều bạc, nếu chẳng quen lung,đồ vải trắng… Đặc biệt là Mảnh trăng thu, đố có nhìn ra được!tiểu thuyết hấp dẫn được gửi từ Côn Đảo Ôn chuyện cũ mà thôi. Liếc đưa nhau đi rồi!về của tác giả B.Đ (một người cộng tác với con mắt còn có đuôi(2).báo Phụ nữ Tân văn, sau mới rõ là BửuĐình - TG). Nhưng có lẽ sự kiện nổi bật Khi những dòng thơ Tình già đến với bạnnhất của Phụ nữ Tân văn, làm sôi nổi làng đọc, nhiều nhà thơ có khuynh hướng đổibáo, làng thơ khắp ba miền Bắc, Trung, mới tích cực hưởng ứng, bên cạnh cũngNam lúc bấy giờ, là việc cho ra đời một lối có không ít nhà thơ theo trường phái cũ,thơ mới, khởi đầu cho phong trào Thơ Mới như Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1888-và được nhiều người nhắc đến như “cuộc 1939), công kích dữ dội.cách mạng về thi ca”. Bài thơ Tình già khi ra đời ít được mọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo Phụ nữ Tân văn Phong trào thơ mới Phong trào thơ mới đầu thế kỷ XX Khởi xướng phong trào thơ mới Đóng góp của báo Phụ nữ Tân vănTài liệu có liên quan:
-
229 trang 106 0 0
-
Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 - Những cách tân nghệ thuật: Phần 2
53 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu về những cấu trúc của thơ: Phần 2
93 trang 44 0 0 -
Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
6 trang 29 0 0 -
Tuyển tập Thi nhân Việt Nam 1932-1941: Phần 1
130 trang 29 0 0 -
Tuyển tập tác phẩm Thế Lữ: Phần 2
180 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 (2004): Phần 1
92 trang 28 0 0 -
Thơ văn Đỗ Huy Nhiệm: Tiếp nhận và đánh giá
7 trang 27 0 0 -
Bình giảng khổ thơ đầu trong bài 'Đây mùa thu tới' của Xuân Diệu
2 trang 27 0 0