Bảo toàn kế toán quản trị trong khi điều kiện không chắc chắn
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chỉ đạo và ra quyết định kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với các điều kiện và tình huống kinh doanh không chắc chắn. Đó là khả năng mà giá trị phát sinh thực tế của các yếu tố giá bán, sản lượng tiêu thụ, chi phí lãi vay….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo toàn kế toán quản trị trong khi điều kiện không chắc chắn Bảo toàn kế toán quản trị trong điềukiện không chắc chắnTrong chỉ đạo và ra quyết định kinh doanh,các nhà quản trị doanh nghiệp thường xuyênphải đối mặt với các điều kiện và tình huống kinh doanhkhông chắc chắn. Đó là khả năng mà giá trị phát sinh thực tếcủa các yếu tố giá bán, sản lượng tiêu thụ, chi phí lãi vay….sẽ chênh lệch đáng kể với dự tính. Để quyết định của nhàquản trị mang tính hiệu quả cao, nhà quản trị cần phải tínhđến các yếu tố mang tính rủi ro này. Xét về khía cạnh kế toánquản trị, đây chính là việc xác lập ảnh hưởng của các yếu tốkhông chắc chắn trong các mô hình ra quyết định.Tùy theo mức độ tiếp cận chi tiết mà việc xác lập ảnh hưởng củayếu tố không chắc chắn trong các mô hình kế toán quản trị có thểđược thực hiện theo một trong 2 phương thức sau:- Xác định xác suất xảy ra các sự kiện và đưa vào mô hình raquyết định.- Sử dụng các mô hình của thống kê, kinh tế lượng, và các môhình kinh tế khác để dự báo cụ thể các yếu tố không chắc chắnVí dụ, có số liệu về báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty K kinhdoanh mặt hàng A trong tháng 9.05 như sau (sản lượng tiêu thụ3.700 sp):Trong tháng 10, bộ phận kinh doanh đề nghị giảm giá bán 3.000đồng/sp, đồng thời tăng chi phí quảng cáo lên thêm 900.000đồng, vì biện pháp này sẽ làm cho lượng tiêu thụ tăng, lợi nhuậnsẽ tăng. Nhà quản trị đứng trước việc lựa chọn thực hiện haykhông phương án kinh doanh trên.Theo cách thứ nhất, người ta xác định các sự kiện và các yếu tốkhông chắc chắn, sau đó tiến hành tính toán các xác suất xảy racác sự kiện này trước khi đưa chúng vào mô hình ra quyết địnhkinh doanh.Giả sử rằng bộ phận nghiên cứu thị trường cung cấp dữ liệu từviệc điều tra chọn mẫu tại một số đại lý kinh doanh khi thực hiệnbiện pháp trên, như sau : sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30% -45%, xác suất để mức sản lượng tiêu thụ tăng lên 30% là 70%,xác suất để mức sản lượng tiêu thụ tăng lên 45% là 30%.- Nếu mức sản lượng tiêu thụ tăng 30% thì :+ Số dư đảm phí tăng : (3.700 x 130% x 9.000) – 44.400.000 = -1.110.000+ Lợi nhuận tăng : -1.110.000 – 900.000 = - 2.010.000 đ (lợinhuận giảm 2.010.000)- Nếu mức sản lượng tiêu thụ tăng 45% thì:+ Số dư đảm phí tăng: (3.700 x 145% x 9.000) - 44.400.000 =3.885.000 đ+ Lợi nhuận tăng: 3.885.000 – 900.000 = 2.985.000 đNhư vậy, mức lợi nhuận tăng khi tính toán ảnh hưởng của nhântố không chắc chắn là : - 1.100.000 x 70% + 2.985.000 x 30% = -512.000 đ ( lợi nhuận giảm 512.000 đồng)Như vậy, công ty không nên thực hiện phương án này.Theo cách thứ hai, căn cứ vào dữ liệu thống kê và sự thay đổitrong giá bán và chi phí quảng cáo để tính toán cụ thể về mứctăng sản lượng tiêu thụ.Giả sử rằng, dữ liệu về tình hình khối lượng tiêu thụ, giá bán vàchi phí quảng cáo của mặt hàng này được thống kê như sau:Ta thiết lập mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ với giá bán vàchi phí quảng cáo qua phương trình hồi quy sau:Y = b0 + b1X1 + b2X2 , trong đó:+ Y: sản lượng tiêu thụ+ X1: giá bán sản phẩm+ X2: chi phí quảng cáo+ b0: số hạng cố định+ b1: mức tác động đến lượng tiêu thụ khi giá bán thay đổi mộtđơn vị+ b2: mức tác động đến lượng tiêu thụ khi chi phí quảng cáo thayđổi đơn vịTa có thể sử dụng công cụ Exel (Lệnh Tool/Data Analysis) để tínhtoán các giá trị thống kê đặc trưng và kết quả hồi quy đa biến.Tóm tắt kết quả hồi quy cho bởi Exel như sau:+ Mức độ tương quan: 0,987+ Hệ số xác định: 0,974+ Thông số độ dốc của biến giá cả: -34,56+ Thông số độ dốc của biến chi phí quảng cáo: 1,31+ Số hạng cố định: 326,06Phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng tiêuthụ với giá bán và chi phí quảng cáo:Y = 326,06 -34,56X1 + 1,31X2Bây giờ ta tính toán mức sản lượng tiêu thụ và mức tăng giảm lợinhuận khi giảm giá bán 3.000 đ/sp, tăng chi phí quảng cáo thêm900.000 đ. Thay vào phương trình, ta có dự báo về lượng tiêuthụ:Y = 326,06 – 34,56 x 47 + 1,31 x 4.805 = 4.996 sp+ Số dư đảm phí tăng : (4.996 x 9.000) – 44.400.000 = 564.000 đ+ Lợi nhuận tăng : 564.000 – 900.000 = - 336.000 đ (lợi nhuậngiảm 336.000 đ)Như vậy, không nên thực hiện phương án này.Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, nhà quản trị doanhnghiệp thường xuyên đứng trước những tình huống, những điềukiện kinh doanh không chắc chắn. Các mô hình ra quyết địnhtrong các bài toán kế toán quản trị hiện nay thường bỏ qua yếu tốrủi ro này hoặc thường chưa xác lập ảnh hưởng của nó một cáchcụ thể và đáng tin cậy.Về lý thuyết, đó chính là việc vận dụng các công cụ hỗ trợ của lýthuyết xác suất thống kê, kinh tế lượng, toán kinh tế....để xác lậpmột cách cụ thể ảnh hưởng của các nhân tố rủi trong các môhình ra quyết định của bài toán kế toán quản trị nhằm nâng caotính hiệu quả và hoàn thiện các mô hình này.Ở góc độ thực tiễn, tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo toàn kế toán quản trị trong khi điều kiện không chắc chắn Bảo toàn kế toán quản trị trong điềukiện không chắc chắnTrong chỉ đạo và ra quyết định kinh doanh,các nhà quản trị doanh nghiệp thường xuyênphải đối mặt với các điều kiện và tình huống kinh doanhkhông chắc chắn. Đó là khả năng mà giá trị phát sinh thực tếcủa các yếu tố giá bán, sản lượng tiêu thụ, chi phí lãi vay….sẽ chênh lệch đáng kể với dự tính. Để quyết định của nhàquản trị mang tính hiệu quả cao, nhà quản trị cần phải tínhđến các yếu tố mang tính rủi ro này. Xét về khía cạnh kế toánquản trị, đây chính là việc xác lập ảnh hưởng của các yếu tốkhông chắc chắn trong các mô hình ra quyết định.Tùy theo mức độ tiếp cận chi tiết mà việc xác lập ảnh hưởng củayếu tố không chắc chắn trong các mô hình kế toán quản trị có thểđược thực hiện theo một trong 2 phương thức sau:- Xác định xác suất xảy ra các sự kiện và đưa vào mô hình raquyết định.- Sử dụng các mô hình của thống kê, kinh tế lượng, và các môhình kinh tế khác để dự báo cụ thể các yếu tố không chắc chắnVí dụ, có số liệu về báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty K kinhdoanh mặt hàng A trong tháng 9.05 như sau (sản lượng tiêu thụ3.700 sp):Trong tháng 10, bộ phận kinh doanh đề nghị giảm giá bán 3.000đồng/sp, đồng thời tăng chi phí quảng cáo lên thêm 900.000đồng, vì biện pháp này sẽ làm cho lượng tiêu thụ tăng, lợi nhuậnsẽ tăng. Nhà quản trị đứng trước việc lựa chọn thực hiện haykhông phương án kinh doanh trên.Theo cách thứ nhất, người ta xác định các sự kiện và các yếu tốkhông chắc chắn, sau đó tiến hành tính toán các xác suất xảy racác sự kiện này trước khi đưa chúng vào mô hình ra quyết địnhkinh doanh.Giả sử rằng bộ phận nghiên cứu thị trường cung cấp dữ liệu từviệc điều tra chọn mẫu tại một số đại lý kinh doanh khi thực hiệnbiện pháp trên, như sau : sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30% -45%, xác suất để mức sản lượng tiêu thụ tăng lên 30% là 70%,xác suất để mức sản lượng tiêu thụ tăng lên 45% là 30%.- Nếu mức sản lượng tiêu thụ tăng 30% thì :+ Số dư đảm phí tăng : (3.700 x 130% x 9.000) – 44.400.000 = -1.110.000+ Lợi nhuận tăng : -1.110.000 – 900.000 = - 2.010.000 đ (lợinhuận giảm 2.010.000)- Nếu mức sản lượng tiêu thụ tăng 45% thì:+ Số dư đảm phí tăng: (3.700 x 145% x 9.000) - 44.400.000 =3.885.000 đ+ Lợi nhuận tăng: 3.885.000 – 900.000 = 2.985.000 đNhư vậy, mức lợi nhuận tăng khi tính toán ảnh hưởng của nhântố không chắc chắn là : - 1.100.000 x 70% + 2.985.000 x 30% = -512.000 đ ( lợi nhuận giảm 512.000 đồng)Như vậy, công ty không nên thực hiện phương án này.Theo cách thứ hai, căn cứ vào dữ liệu thống kê và sự thay đổitrong giá bán và chi phí quảng cáo để tính toán cụ thể về mứctăng sản lượng tiêu thụ.Giả sử rằng, dữ liệu về tình hình khối lượng tiêu thụ, giá bán vàchi phí quảng cáo của mặt hàng này được thống kê như sau:Ta thiết lập mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ với giá bán vàchi phí quảng cáo qua phương trình hồi quy sau:Y = b0 + b1X1 + b2X2 , trong đó:+ Y: sản lượng tiêu thụ+ X1: giá bán sản phẩm+ X2: chi phí quảng cáo+ b0: số hạng cố định+ b1: mức tác động đến lượng tiêu thụ khi giá bán thay đổi mộtđơn vị+ b2: mức tác động đến lượng tiêu thụ khi chi phí quảng cáo thayđổi đơn vịTa có thể sử dụng công cụ Exel (Lệnh Tool/Data Analysis) để tínhtoán các giá trị thống kê đặc trưng và kết quả hồi quy đa biến.Tóm tắt kết quả hồi quy cho bởi Exel như sau:+ Mức độ tương quan: 0,987+ Hệ số xác định: 0,974+ Thông số độ dốc của biến giá cả: -34,56+ Thông số độ dốc của biến chi phí quảng cáo: 1,31+ Số hạng cố định: 326,06Phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng tiêuthụ với giá bán và chi phí quảng cáo:Y = 326,06 -34,56X1 + 1,31X2Bây giờ ta tính toán mức sản lượng tiêu thụ và mức tăng giảm lợinhuận khi giảm giá bán 3.000 đ/sp, tăng chi phí quảng cáo thêm900.000 đ. Thay vào phương trình, ta có dự báo về lượng tiêuthụ:Y = 326,06 – 34,56 x 47 + 1,31 x 4.805 = 4.996 sp+ Số dư đảm phí tăng : (4.996 x 9.000) – 44.400.000 = 564.000 đ+ Lợi nhuận tăng : 564.000 – 900.000 = - 336.000 đ (lợi nhuậngiảm 336.000 đ)Như vậy, không nên thực hiện phương án này.Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, nhà quản trị doanhnghiệp thường xuyên đứng trước những tình huống, những điềukiện kinh doanh không chắc chắn. Các mô hình ra quyết địnhtrong các bài toán kế toán quản trị hiện nay thường bỏ qua yếu tốrủi ro này hoặc thường chưa xác lập ảnh hưởng của nó một cáchcụ thể và đáng tin cậy.Về lý thuyết, đó chính là việc vận dụng các công cụ hỗ trợ của lýthuyết xác suất thống kê, kinh tế lượng, toán kinh tế....để xác lậpmột cách cụ thể ảnh hưởng của các nhân tố rủi trong các môhình ra quyết định của bài toán kế toán quản trị nhằm nâng caotính hiệu quả và hoàn thiện các mô hình này.Ở góc độ thực tiễn, tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánTài liệu có liên quan:
-
12 trang 58 0 0
-
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 45 0 0 -
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 43 1 0 -
5 trang 42 0 0
-
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 35 0 0 -
190 trang 32 0 0
-
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 32 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 30 0 0 -
3 trang 29 0 0