Danh mục tài liệu

Bảo toàn và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng: Phần 1

Số trang: 184      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 39      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Bảo toàn và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Hiệu quả của việc tiết kiệm năng lượng trong sản xuất tại Việt Nam; Bảo toàn năng lượng trong các hệ thống nhiệt; Bảo toàn năng lượng trong các hệ thống lạnh; Hệ thống điện và những vấn đề tiết kiệm điện năng trong hệ thống, trong vận hành khai thác máy biến áp và động cơ điện;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo toàn và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng: Phần 1 GVC. ThS NGUYỄN XUÂN PHÚ (Chủ biên) GV. TS. NGUYỄN THẾ BẢO BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG sử DỤNG HỢP l ý, TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG CÔNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT nái dẩtc Nâng lượng là một trong những yêu tô rất càn thiết cho sự tòn tại và phát triển cua xã hội, đông thời củng là yêu tô duy trì sự sống trên trái đất. Trong tương lai, nhiên liệu hóa thạch như d'áu thô, than đá, khí tự nhiên chiêm đa phán nang lượng tiêu thụ sẻ bị cạn kiệt, đòng thời việc sử dụng các dạng năng lượng này dã và đang gây ra nhiêu vân đ'ê nghiêm trọng (ỉnh hưởng đôn môi trường sống. Đây là nhung vấn dê rát lớn của toàn câu. Đất nước chúng ta dang ỏ trong quá trình phát triển và hội nhập với nên kinh tè thè giới. Nguồn nàng lượng không nhiêu, song hiệu suất sử dụng nàng lương của chúng ta hiện rất thấp. Do vậy, Chính phủ đã ban hành nghị định sô 102/2003/NĐ-CP ngày 03/9/2003 vê sư dụng năng lượng và hiệu quả nhằm giảm giá thành sân phẩm, lâng sức cạnh tranh và đảm bảo sự phát hiển bèn vững của xã hội, góp phân thực hiện Công ước quốc tếvê bảo vệ môi trường. Sứ dụng năng lượng một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả còn gọi tắt là tiết kiệm năng tượng, thực chát là tìm cách sứ dụng năng lượng theo yêu cáu của sản xuất một cách hợp lý, nhờ các biện pháp bố trí lại sản xuất, nghiên cứu quì trình công nghệ, sử dụng tối da nguồn năng lượng lự nhiên như năng lượng mặt trời, chiếu sáng, thông gió tự nhiên, lợi dụng chất lỏng chất khí thải còn chứa nhiệt năng v.v... Trong trường hợp càn thiết, tính toán dâu lư đổi mới và kết họp công nghệ hiện dại với các thành tựu của thiết bị mới để giảm tiêu thụ năng lượng và nâng cao hiệu suất v.v... Nhằm dáp ứng dược yêu câu thực tê trên, chúng tôi biên soạn cuốn sách với mong muôn dóng góp phân nhỏ bé của mình vào sự nghiệp chung này. Cuốn sách gôm 7 chương và một sô phụ lục, trình bày thực trạng sân xuất với những kết quả dã đạt dược trong triển khai kiểm toán năng lượng ỏ một sô doanh nghiệp, những vân đè cơ bản vê bảo toàn năng lượng trong hệ thống nhiệt, hệ thòng lạnh, hệ thống diện, hệ thống chiếu sáng... Chủng tôi cũng trình bày những nét chính trong phân tích kinh tê các dự án. Phân công biên soạn như sau: GVC - ThSỈ - Nguyễn Xuân Phú biên soạn các chương 4, 5, các phụ lục 5, 6, 7 và chủ biên quyển sách. GV- TS Nguyễn ThếBảo biên soạn các chương 1,2,3, 6, 7 và các phụ lục 1, 2,3, 4. Đối tượng rthằm phục vụ cán bộ quản lý, cún bộ kỹ thuật, chuyên viên ỏ các còng ty, xí nghiệp, dông thời các sinh viên ỏ các trường dại học, cao đẳng và dạy nghê cùng các bạn quan tâm đến lĩnh vực này. Cuốn sách được biên soạn trong thời gian ngắn, chắc chắn sẽ còn nhiêu thiếu sót; chúng tôi mong muốn bạn đọc góp ý kiến xây dựng để lân tái bản sau được hoàn chỉnh hơn. 7 - 2006 Các tác giả CHƯƠNG 1 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG SẢN XUÂT TẠI VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường đang là vấn đề thời sự có tính toàn cầu. Ớ Việt Nam, các khảo sát thực tế cho thấy, tính hiệu quả của việc khai thác và sử dụng năng lượng hiện đang còn ỏ mức khá thấp. Ví dụ, suất tiêu hao năng lượng (kgOE/USD) trong lãnh vực công nghiệp của Việt Nam cao hơn từ 2,4 đến 3,6 lần so với các nước trong khu vực. Tương tự, trong phạm vi các tòa nhà, chỉ số tiêu thụ điện tính trên 1 m2 sàn cao hơn từ 30%-50% so với các công trình cùng loại ở các nước châu Ă có áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng. Việc khai thác năng lượng không hiệu quả không chỉ gây ra các tổn thất về mặt kinh tế, mà còn góp phần hủy hoại môi trường. Thật vậy, theo các số liệu thống kê, ở các nước châu Au, để sản xuất ra 1 kWh điện ngươi ta đã thải vào môi trường 0,6 kg CO2, thành phần chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính làm gia tăng nhiệt độ của bầu khí quyển. Ớ Việt Nam hàm lượng COo thai ra tính trên 1 kWh điện sản xuất được chắc chắn sẽ cao hơn. 1.2 TRIỂN KHAI KIỂM TOÁN NÃNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Tuy vấn đề tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng là vấn đề bức thiết và có tính cách sống còn đốì với các doanh nghiệp Việt Nam, rất ít doanh nghiệp nhận thức được điều này hay không biết phải thực hiện như thế nào. Nhận thức dược điều này, TP.HCM đã đi dầu cả nước về những sáng kiến trong việc hỗ trự và tư vân cho các doanh nghiệp. Bắt đầu từ một đề tài NCI£H nhằm triển khai cong tác kiểm toán năng lượng và thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng tại 10 doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phô, một dự án nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng đang được triển khai. Đến nay đã có trên 80 doanh nghiệp được hỗ trợ trong công tác kiểm toán năng lượng nhằm tìm ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Dựa trên kết quả kiểm toán năng lượng tại trên 80 doanh nghiệp và kết quả thực hiện một số biện pháp tại 15 doanh nghiệp - 1 - trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, các biện pháp TKNL có thể được chia ra làm 3 nhóm như sau: Các biện pháp yêu cầu đầu tư ngắn hạn (không đòi hói chi phí đầu tư hoặc chi phí rất thấp với thời gian hoàn vốn < 3 tháng): các biện pháp này bao gồm việc thay đổi cách quản lý và điều hành sản xuất; thực hiện biện pháp cân đong đo đếm mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, thành phẩm, phế phẩm...; giảm bớt đèn chiếu sáng dư hay không cần thiết; bảo ôn các dường ống hơi nóng và lạnh. Nếu thực hiện các biện pháp này không thôi, các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể tiết kiệm đến 15% mức tiêu thụ năng lượng hiện nay. Các biện pháp yêu cầu đầu tư trung hạn (đòi hỏi chi phí đầu tư với thời gian hoàn vốn từ 3 tháng đến 1 năm): các biện pháp này bao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: