Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề truyền thống Tiền Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian qua, bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Tiền Giang như du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái... du lịch làng nghề cũng trở thành một hướng đia triển vọng để thu hút du khách. Thực tế cũng cho thấy, khi các địa phương biết khéo léo kết hợp và phát triển thì du lịch làng nghề sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp “đánh thức” các tiềm năng nội tại. Tuy nhiên hiện nay, du lịch làng nghề Tiền Giang đang gặp nhiều khó khăn và thách thức. Do đó, Tiền Giang cần có những giải pháp thiết thực để khai thác tiềm năng của các làng nghề truyền thống trở thành điểm đến hấp dẫn du khách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề truyền thống Tiền Giang Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề truyền thống Tiền Giang Võ Văn Sơn, Nguyễn Thị Như Thoa Tóm tắt Thời gian qua, bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Tiền Giang như dulịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái... du lịch làng nghề cũng trở thành mộthướng đia triển vọng để thu hút du khách. Thực tế cũng cho thấy, khi các địa phương biết khéoléo kết hợp và phát triển thì du lịch làng nghề sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp “đánhthức” các tiềm năng nội tại. Tuy nhiên hiện nay, du lịch làng nghề Tiền Giang đang gặp nhiềukhó khăn và thách thức. Do đó, Tiền Giang cần có những giải pháp thiết thực để khai thác tiềmnăng của các làng nghề truyền thống trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Từ khóa: Bảo tồn, du lịch, làng nghề, truyền thống, Tiền Giang. 1. Đặt vấn đề Tính đến năm 2022, cả nước có hơn 5.000 làng nghề hoạt động, thu hút hơn 10 triệu laođộng. Các làng nghề truyền thống đã và đang trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển dulịch. Mỗi di sản, làng nghề đều chứa đựng những thông tin hấp dẫn, mới lạ với du khách. Khitham quan các làng nghề, du khách có thể biết một số nét đặc trưng về văn hóa, tín ngưỡng,lịch sử và hình dung ra sinh hoạt của cộng đồng dân cư. Tháng 7/2022, Thủ tướng Chính phủđã ban hành Quyết định số 801/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làngnghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Hầu hết, các làng nghề truyền thống của tỉnh Tiền Giang được hình thành từ rất lâu đời.Sự phát triển làng nghề và các làng nghề truyền thống trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩychuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp,tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiềungười lao động. Sản xuất tại các làng nghề đã tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế, góp phầnđưa kim ngạch xuất khẩu của tỉnh liên tục tăng năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên trong quá trình đô thị hóa và hội nhập quốc tế, sự phát triển các làng nghềtruyền thống Tiền Giang vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, quy mô các làng nghề nhỏbé, kỹ thuật sản xuất thủ công, năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh sản phẩm làngnghề chưa cao, do đó thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp. Đặc biệt, môi trường tại các làng nghề còn ônhiễm nặng, việc khai thác tài nguyên cho sản xuất còn kém hiệu quả, một số làng nghề đãkhông tìm được thị trường đầu ra cho sản phẩm, bị mai một dần dẫn đến bản sắc văn hóa củađịa phương cũng bị mai một theo. Do đó, việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Tiền Giang là nhiệm vụ quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế; đồng thời duy trì, bảo tồn, phát triển các giá trị vănhóa của địa phương, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông hộ, góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động trong nông thôn, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóavà xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Đặc biệt, mô hình phát triển làng nghề thủ côngtruyền thống đang trở thành hướng đi mới trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam nói chungvà Tiền Giang nói riêng. 85 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thu thập thông tin, số liệu: Chúng tôi thu thập thông tin, số liệu thứ cấp (thông tin,số liệu đã công bố) của các ngành chức năng tỉnh Tiền Giang. Để đánh giá thực trạng hoạt độngcủa các làng nghề truyền thống tỉnh Tiền Giang, chúng tôi chọn nghiên cứu 03 làng nghề: làngnghề đóng tủ thờ (huyện Gò Công Đông) đại diện cho khu vực giáp biển, làng nghề làm bánh,bún, hủ tiếu (thành phố Mỹ Tho) đại diện cho khu vực trung tâm, làng nghề làm bánh tráng rế,bánh phồng sữa (huyện Cái Bè) đại diện cho khu vực song nước miệt vườn. 2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thông tin thứ cấp được thu thập từ cácnguồn tài liệu như: sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo tổng kết và kỷ yếu hội thảo vàcác công trình khoa học có liên quan. Qua đó, phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất và bảotồn các làng nghề truyền thống tỉnh Tiền Giang. Để nghiên cứu sự hình thành và phát triển củacác làng nghề truyền thống tỉnh Tiền Giang, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp liên ngànhkhác như: phân tích, đánh giá tổng hợp, thống kê, điền dã, nghiên cứu di sản văn hóa… để thựchiện nghiên cứu này. 3. Thực trạng hoạt động của các làng nghề truyền thống Tiền Giang Tiền Giang một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá cao về tiềm năngphát triển du lịch sinh thái và cộng đồng. Bên cạnh tiềm năng đó, các làng nghề truyền thống ởTiền Giang cũng đa dạng và phong phú. Đây chính là nơi lưu truyền nét văn hóa đặc sắc củavùng đất, con người. Theo thống kê đến hiện nay, Tiền Giang có 13 làng nghề lớn nhỏ hoạtđộng đa lĩnh vực, trong đó có 8 làng nghề và 5 làng nghề truyền thống, tập trung vào các nhómngành nghề chính như: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; sản xuất hàng thủ công mỹnghệ, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ. Cáclàng nghề trên địa bàn tỉnh hiện thu hút hơn 15.000 lao động, trong đó có 13.000 lao độngthường xuyên với mức thu nhập cao và ổn định khoảng 7 - 12 triệu đồng/người/tháng. Trải qua thời gian, những người thợ tài hoa của các làng nghề đã làm ra những sản phẩmtinh xảo, mang đậm văn hóa địa phương. Điển hình, làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công(xã Tân Trung, thị xã Gò Công) đã hình thành và phát triển hơn 100 năm. Làng nghề có gần380 hộ, với khoảng 2.000 lao động thường xuyên và thời vụ tham gia. Sản phẩm được tiêu thụtrong nước và xuất khẩu hơn hai triệu tủ/năm. Tương tự, làng nghề dệt chiếu Long Ðịnh ở xãLong Ðịnh (huyện Châu Thành) có lịch sử hình thành gần 70 năm. Sản phẩm đặc trưng nàyđược cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn (Ninh Bình) di cư vào đây năm 1954 làm ra. Hiện,t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề truyền thống Tiền Giang Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề truyền thống Tiền Giang Võ Văn Sơn, Nguyễn Thị Như Thoa Tóm tắt Thời gian qua, bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Tiền Giang như dulịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái... du lịch làng nghề cũng trở thành mộthướng đia triển vọng để thu hút du khách. Thực tế cũng cho thấy, khi các địa phương biết khéoléo kết hợp và phát triển thì du lịch làng nghề sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp “đánhthức” các tiềm năng nội tại. Tuy nhiên hiện nay, du lịch làng nghề Tiền Giang đang gặp nhiềukhó khăn và thách thức. Do đó, Tiền Giang cần có những giải pháp thiết thực để khai thác tiềmnăng của các làng nghề truyền thống trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Từ khóa: Bảo tồn, du lịch, làng nghề, truyền thống, Tiền Giang. 1. Đặt vấn đề Tính đến năm 2022, cả nước có hơn 5.000 làng nghề hoạt động, thu hút hơn 10 triệu laođộng. Các làng nghề truyền thống đã và đang trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển dulịch. Mỗi di sản, làng nghề đều chứa đựng những thông tin hấp dẫn, mới lạ với du khách. Khitham quan các làng nghề, du khách có thể biết một số nét đặc trưng về văn hóa, tín ngưỡng,lịch sử và hình dung ra sinh hoạt của cộng đồng dân cư. Tháng 7/2022, Thủ tướng Chính phủđã ban hành Quyết định số 801/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làngnghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Hầu hết, các làng nghề truyền thống của tỉnh Tiền Giang được hình thành từ rất lâu đời.Sự phát triển làng nghề và các làng nghề truyền thống trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩychuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp,tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiềungười lao động. Sản xuất tại các làng nghề đã tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế, góp phầnđưa kim ngạch xuất khẩu của tỉnh liên tục tăng năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên trong quá trình đô thị hóa và hội nhập quốc tế, sự phát triển các làng nghềtruyền thống Tiền Giang vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, quy mô các làng nghề nhỏbé, kỹ thuật sản xuất thủ công, năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh sản phẩm làngnghề chưa cao, do đó thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp. Đặc biệt, môi trường tại các làng nghề còn ônhiễm nặng, việc khai thác tài nguyên cho sản xuất còn kém hiệu quả, một số làng nghề đãkhông tìm được thị trường đầu ra cho sản phẩm, bị mai một dần dẫn đến bản sắc văn hóa củađịa phương cũng bị mai một theo. Do đó, việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Tiền Giang là nhiệm vụ quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế; đồng thời duy trì, bảo tồn, phát triển các giá trị vănhóa của địa phương, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông hộ, góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động trong nông thôn, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóavà xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Đặc biệt, mô hình phát triển làng nghề thủ côngtruyền thống đang trở thành hướng đi mới trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam nói chungvà Tiền Giang nói riêng. 85 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thu thập thông tin, số liệu: Chúng tôi thu thập thông tin, số liệu thứ cấp (thông tin,số liệu đã công bố) của các ngành chức năng tỉnh Tiền Giang. Để đánh giá thực trạng hoạt độngcủa các làng nghề truyền thống tỉnh Tiền Giang, chúng tôi chọn nghiên cứu 03 làng nghề: làngnghề đóng tủ thờ (huyện Gò Công Đông) đại diện cho khu vực giáp biển, làng nghề làm bánh,bún, hủ tiếu (thành phố Mỹ Tho) đại diện cho khu vực trung tâm, làng nghề làm bánh tráng rế,bánh phồng sữa (huyện Cái Bè) đại diện cho khu vực song nước miệt vườn. 2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thông tin thứ cấp được thu thập từ cácnguồn tài liệu như: sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo tổng kết và kỷ yếu hội thảo vàcác công trình khoa học có liên quan. Qua đó, phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất và bảotồn các làng nghề truyền thống tỉnh Tiền Giang. Để nghiên cứu sự hình thành và phát triển củacác làng nghề truyền thống tỉnh Tiền Giang, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp liên ngànhkhác như: phân tích, đánh giá tổng hợp, thống kê, điền dã, nghiên cứu di sản văn hóa… để thựchiện nghiên cứu này. 3. Thực trạng hoạt động của các làng nghề truyền thống Tiền Giang Tiền Giang một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá cao về tiềm năngphát triển du lịch sinh thái và cộng đồng. Bên cạnh tiềm năng đó, các làng nghề truyền thống ởTiền Giang cũng đa dạng và phong phú. Đây chính là nơi lưu truyền nét văn hóa đặc sắc củavùng đất, con người. Theo thống kê đến hiện nay, Tiền Giang có 13 làng nghề lớn nhỏ hoạtđộng đa lĩnh vực, trong đó có 8 làng nghề và 5 làng nghề truyền thống, tập trung vào các nhómngành nghề chính như: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; sản xuất hàng thủ công mỹnghệ, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ. Cáclàng nghề trên địa bàn tỉnh hiện thu hút hơn 15.000 lao động, trong đó có 13.000 lao độngthường xuyên với mức thu nhập cao và ổn định khoảng 7 - 12 triệu đồng/người/tháng. Trải qua thời gian, những người thợ tài hoa của các làng nghề đã làm ra những sản phẩmtinh xảo, mang đậm văn hóa địa phương. Điển hình, làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công(xã Tân Trung, thị xã Gò Công) đã hình thành và phát triển hơn 100 năm. Làng nghề có gần380 hộ, với khoảng 2.000 lao động thường xuyên và thời vụ tham gia. Sản phẩm được tiêu thụtrong nước và xuất khẩu hơn hai triệu tủ/năm. Tương tự, làng nghề dệt chiếu Long Ðịnh ở xãLong Ðịnh (huyện Châu Thành) có lịch sử hình thành gần 70 năm. Sản phẩm đặc trưng nàyđược cư dân vùng chiếu nổi tiếng ở Kim Sơn (Ninh Bình) di cư vào đây năm 1954 làm ra. Hiện,t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch làng nghề Làng nghề truyền thống Tiền Giang Phát triển thì du lịch làng nghề Du lịch làng nghề Tiền Giang Bảo tồn phát triển làng nghềTài liệu có liên quan:
-
67 trang 96 0 0
-
14 trang 64 0 0
-
Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội
10 trang 39 0 0 -
Phát triển du lịch làng nghề ở thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp
4 trang 35 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
9 trang 22 0 0 -
Quá trình công nghiệp hóa - Bảo tồn và phát triển các làng nghề: Phần 1
143 trang 21 0 0 -
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Hòa Vang
26 trang 20 0 0 -
38 trang 20 0 0