Thông qua việc thực hiện đề tài cấp quốc gia: “Khai thác và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei)” thuộc Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025 - định hướng đến năm 2030 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quản lý, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã xây dựng được quy trình kỹ thuật sản xuất giống và mô hình thử nghiệm nuôi thương phẩm phục vụ tái tạo nguồn lợi và phát triển nguồn gen cá vồ cờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) tại Việt Nam KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ & Bảo tồn Thông qua việc thực hiện đề tài cấp và phát triển quốc gia: “Khai thác và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei)” thuộc Chương trình nguồn gen cá vồ cờ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025 - định hướng đến (Pangasius sanitwongsei) năm 2030 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quản lý, các nhà khoa tại Việt Nam học thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã xây dựng được quy trình kỹ thuật sản xuất giống và mô hình thử nghiệm nuôi thương phẩm phục vụ tái tạo nguồn lợi và phát triển nguồn gen cá vồ cờ. Thu hoạch cá vồ cờ sau thời gian nuôi thương phẩm.40 Số 04 năm 2024 KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ &Bảo tồn nguồn lợi thủy sản quý hiếm và quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng như cá vồ cờ, cá trà sóc, cá hổ, cá chìa vôi, cá mó đầu khum… phục vụ Cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) là một loài cá việc bảo tồn đa dạng sinh học, chọn giống và phát triểnnước ngọt thuộc họ cá tra (Pangasiidae) của bộ cá da giống.trơn (Siluriformes), sinh sống trong lưu vực sông ChaoPhraya và Mêkông. Đây là loài cá ăn đáy, được mệnh Xây dựng quy trình sản xuất giống cá vồ cờdanh là “thủy quái” trên dòng Mekong vì vóc dáng khổng Để bảo tồn và phát triển loài cá vồ cờ quý hiếm sắplồ và sự hung hãn. Hiện nay do tình trạng đánh bắt ngày bị tuyệt chủng, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản IIcàng cao của người dân nên cá vồ cờ dần trở nên khan đã đề xuất và được Bộ KH&CN phê duyệt thực hiện đềhiếm. Cá vồ cờ ở Việt Nam đã được xếp vào danh sách tài: “Khai thác và phát triển nguồn gen cá vồ cờ” thuộctop 100 loài động vật có nguy cơ bị đe dọa nhất thế giới. Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, việc đảm đến năm 2025 - định hướng đến năm 2030.bảo đa dạng nguồn lợi thủy sản nước ngọt hay nói rộng Sau 3 năm triển khai (9/2020-8/2023), các nhà khoahơn là đa dạng sinh học nước ngọt giữ vai trò quan trọng học của Viện đã hoàn thành các nội dung: 1) Xây dựngtrong phát triển nghề cá và duy trì sự tồn tại của các hệ được quy trình công nghệ sản xuất giống cá vồ cờ đạtsinh thái dưới nước. Tuy nhiên, những năm gần đây do các chỉ tiêu: tỷ lệ thành thục ≥70%, tỷ lệ cá đẻ ≥50%, tỷgia tăng dân số và sự xuất hiện của nhiều loại ngư cụ lệ thụ tinh ≥80%, tỷ lệ nở ≥60%, tỷ lệ sống từ cá bột lênmới đã làm cho nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở nhiều cá hương (20 ngày tuổi) ≥30%, tỷ lệ sống từ cá hươngkhu vực không kịp phục hồi và ngày càng suy giảm (20 ngày tuổi) lên cá giống (40 ngày tuổi) ≥50%; 2) Xâynghiêm trọng. dựng được đàn cá bố mẹ (50 con) kích cỡ ≥5kg/con, tỷ Để phát triển bền vững ngành thủy sản, công tác bảo lệ đực/cái 1:1; sản xuất được 100.000 con cá giống, kíchtồn nguồn gen các loài thủy sản đã được nhiều quốc cỡ 6-8 cm/con; 3) Xây dựng được 1 mô hình thử nghiệmgia đặc biệt quan tâm. CHLB Đức, Nhật Bản, Thái Lan... nuôi thương phẩm cá vồ cờ: với mô hình nuôi đơn trongđã thiết lập ngân hàng gen thủy sản. Một số nước đã ao đất, khối lượng khi thu hoạch ≥1,5 kg/con, sản lượngcó n ...
Bảo tồn và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) tại Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn gen cá vồ cờ Bảo tồn gen cá vồ cờ Phát triển gen cá vồ cờ Pangasius sanitwongsei Sản xuất giống cá vồ cờ Tái tạo nguồn lợi thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Đề xuất bộ chỉ số phát triển bền vững nghề khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản
9 trang 50 0 0 -
Bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản - Trách nhiệm không của riêng ai! - ThS. Phạm Thị Thu Hồng
3 trang 18 0 0 -
9 trang 13 0 0