
Bé ăn... chơi ngày Tết
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé ăn... chơi ngày Tết Bé ăn... chơi ngày TếtTết cổ truyền sắp đến, ai nấy đều khẩn trương hoàn thành nốt phần việc cuối năm,tổng kết lại những việc đã làm để có thể vui trọn vẹn trong ba ngày tết. Nhưngtổng kết tại các bệnh viện lại phản ảnh một thực tế không vui...Ăn bị... hócMỗi năm, có đến hàng trăm ca hóc dị vật phải nhập viện, chỉ tính tại BV Nhi Đồng1 và 2 TP.HCM. Riêng BV Tai – Mũi - Họng TP.HCM, trung bình mỗi ngày cấpcứu khoảng 10 ca. Đặc biệt, trong những ngày Tết, các ca cấp cứu do hóc dị vậtcàng nhiều hơn. Bác sĩ Võ Quang Phúc – Phó giám đốc BV Tai – Mũi – Họng,cho biết: Ngày thường trẻ em hóc xương gà, cá, heo, ngày Tết các bé thường hóccác loại hạt nhưng nhiều nhất là hạt dưa. Nguyên nhân: thời gian này nhà nàocũng có nhiều hoa quả, bánh mứt, trong khi đó trẻ lại không được để ý kỹ vì ngườilớn bận tiếp khách, làm việc nhà, cúng kiếng... Trong suốt thời gian vui Tết, do cha mẹ bận tiếp khách nên các bé tự ăn, tự chơi, xem tivi...Đa số người không có kiến thức y khoa thường nghĩ, khi bị hóc có nghĩa là xương,hạt bị vướng trên đường xuống dạ dày, chỉ cần dùng cứu vật như nắm xôi, cơm,khúc chuối, dưa leo đẩy được dị vật xuống là... xong. Thế nhưng, thực tế BV Tai -Mũi - Họng TP.HCM đã tiếp nhận không ít trường hợp bệnh nhân vào để gắp cả dịvật lẫn cứu vật.Sai lầm nguy hiểm nhất là phụ huynh thường dùng tay móc họng trẻ, khiến dị vậtbị đẩy vào sâu hơn. Đã có trường hợp, một bé ba tuổi bị hóc hạt sa bô chê, ngườimẹ cố dùng tay móc hạt ra, nhưng càng móc hạt càng tuột xuống sâu. Bé được đưađến bệnh viện cấp cứu nhưng đã không qua khỏi vì ngạt thở quá lâu.Để trẻ không bị hóc, bác sĩ Võ Quang Phúc hướng dẫn: Hạt dưa là món tí táchvui, nhưng không nên sử dụng khi nhà có trẻ dưới năm tuổi. Cần lấy hết hạt khicho trẻ ăn trái cây. Khi cho trẻ ăn món gà, nên xé phay thay vì chặt nhỏ. Nên lì xìcho các bé bằng tiền giấy (đã có nhiều trường hợp phải phẫu thuật để lấy tiền xu)phòng trẻ cho xu vào miệng. Không nên cho trẻ ăn các loại bánh mứt cứng, có hạtbên trong (chocolate nhân đậu phộng, hạnh nhân). Ngày Tết, không khí thườngtưng bừng vui vẻ, nhưng không để trẻ vừa ăn vừa giỡn, vì đây là nguyên nhân kháphổ biến khiến trẻ dễ sặc, hóc.Mắc bệnh vì tự... phục vụNgày Tết, bệnh viện nhận nhiều ca rối loạn tiêu hóa do ăn phải thực phẩm ôi, thiu,trái cây hư. Điều này xuất phát từ... thực tế: các món ăn được nội tướng làmnhiều đến nỗi ăn đến ra giêng mới hết. Về khía cạnh dinh dưỡng, đây là điều tốikỵ.Bác sĩ Nguyễn Thị Hoa – BV Nhi Đồng 1 TP.HCM cho rằng: Chợ và siêu thị mởcửa quanh năm. Nhiều chợ chỉ nghỉ đêm 30 Tết. Vì vậy, chúng ta nên bỏ thói quenmua đồ ăn dự trữ dài ngày trong dịp Tết. Rau nên mua dự trữ một ngày, còn hảisản, thịt gà, thịt heo thì chỉ trữ trong tủ cấp đông ba ngày. Tránh hâm đi, hâm lạithức ăn vì chất dinh dưỡng sẽ mất đi nhiều, lại dễ bị ôi thiu, gây bệnh cho ngườicao tuổi và trẻ con.Trong suốt thời gian vui Tết, do cha mẹ bận tiếp khách nên các bé tự ăn, tự chơi,xem tivi... Kiểu sinh hoạt vô tổ chức này làm thay đổi thói quen ăn uống của trẻ,dễ no ngang bỏ bữa. Nhưng cha mẹ cũng không nên quá cứng nhắc, cấm khôngcho bé ăn bánh, mứt... mà nên hướng trẻ ăn - chơi khoa học.Bác sĩ Nguyễn Thị Hoa khuyên: Cần xem bé đã ăn những gì trước bữa ăn để cânđối cho đủ bốn nhóm thực phẩm (bột đường, đạm, béo, vitamine và khoáng chất).Ví dụ, bé đã ăn bánh ngọt (tức bột đường) thì bạn hãy cho ăn thêm rau, trái cây,thịt để đủ dinh dưỡng. Nếu trẻ đã ăn một miếng bánh tét, kẹo thì uống thêm ly sữahay một hũ yaourt là đủ.Điều cần tránh là không nên để trẻ nhai nhóp nhép suốt ngày mà quy về các bữachính và bữa phụ. Cố gắng giữ đúng giờ các bữa chính, nếu do cúng, lễ mà giờ ăncó chệch đi thì hãy cho bé ăn bổ sung trước bữa chính. Các loại bánh, kẹo, mứtnên cho ăn sau bữa chính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sức khỏe tâm lý sống nghệ thuật sống đồ dùng cho trẻ nhỏ chăm sóc trẻ nhỏ dinh dưỡng cho bé cách cho bé ăn sức khỏe trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 243 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 209 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 145 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 134 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 129 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 128 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.1)
40 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.2)
54 trang 120 0 0 -
Truyền đạt, truyền lửa, truyền thành công!
5 trang 114 0 0 -
7 trang 110 0 0
-
Kỹ năng lập kế hoạch - Cách lập lộ trình đi đến Thành Công
14 trang 101 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
4 trang 72 0 0