Tình trạng ọc sữa khá phổ biến ở bé sơ sinh nên các mẹ dễ có tâm lý chủ quan.Tình trạng ọc sữa hay xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đó là tình trạng do vòng van giữa thực quản và dạ dày không đủ mạnh để cản thức ăn trong dạ dày trào lên thực quản và đôi khi trào ra miệng của trẻ. Bé bị ọc sữa có thể do sinh lý, cũng có thể do bệnh lý gây ra. Ọc sữa do sinh lý Ở trẻ nhỏ, nhất là trong giai đoạn 1-2 tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé bị ọc sữa: Chớ xem thườngBé bị ọc sữa: Chớ xem thườngTình trạng ọc sữa khá phổ biến ở bé sơ sinh nên các mẹdễ có tâm lý chủ quan.Tình trạng ọc sữa hay xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đó làtình trạng do vòng van giữa thực quản và dạ dày không đủmạnh để cản thức ăn trong dạ dày trào lên thực quản và đôikhi trào ra miệng của trẻ. Bé bị ọc sữa có thể do sinh lý, cũngcó thể do bệnh lý gây ra.Ọc sữa do sinh lýỞ trẻ nhỏ, nhất là trong giai đoạn 1-2 tháng đầu, sự phát triểnvà hoạt động của đường tiêu hóa chưa được hoàn chỉnh nêndễ có những khiếm khuyết trong quá trình tiêu hóa thức ăn,trong đó có sự tác động của các van không được đồng bộcũng như không giữ được tác dụng của van một chiều. Cũngcần nói thêm, trong quá trình bú, trẻ có thể nuốt hơi theo vàodạ dày, kết hợp với tư thế của trẻ sau khi bú đặt nằm ngang(bằng đầu) hay nghiêng bên phải.Trong tình trạng đó, hơi và sữa trong dạ dày – với tư thế nằmkhông đúng ở trẻ – môn vị ở dưới đóng quá chặt, còn tâm vịở trên lại lỏng lẻo sẽ là cơ hội đẩy sữa ngược trở lên qua tâmvị và ọc sữa ra ngoài. Đây gọi là hiện tượng ọc sữa sinh lý.Phòng ngừa bệnh ọc sữa sinh lýYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Đối với trẻ bú mẹ: Nên cho bú bầu ngực bên trái trước (bémới bú nên lượng sữa trong dạ dày còn ít, có thể nằmnghiêng phải). Sau đó, chuyển bé sang bú ngực bên phải (lúcnày dạ dày bé đã nhiều sữa, cần nằm nghiêng trái). Như vậy,sữa sẽ dễ dàng xuống dạ dày mà không gây trào ngược.Không nên cho trẻ bú quá lâu, trung bình 10 phút cho ti thứnhất và 20 phút cho ti thứ hai, bú trên 30 phút không có lợicho trẻ (nuốt hơi, mệt, rối loạn thèm bú/ghiền ti, chênh lệchthời gian bú).Đối với trẻ bú bình: Luôn giữ bình sữa hơi nghiêng để đầunúm vú cao su luôn đầy sữa. Không để bình sữa nằm ngangtrong khi bú, tránh tình trạng bé bú hơi trong bình sữa.Khi cho bú, không nên để bé quấy khóc vì như vậy, bé có thểnuốt nhiều hơi, gây căng dạ dày. Sau khi bú xong, cần bế bétheo tư thế thẳng, ngực áp vào một bên ngực mẹ, mặt kê lênvai mẹ rồi vỗ nhẹ lưng cho ợ hơi. Sau đó, hãy nhẹ nhàng đặtbé nằm nghiêng bên trái, kê gối hơi cao.Cho bé bú chậm, ít một và nhiều lần trong ngày nhằm tránhlàm căng dạ dày trẻ quá mức, có thể cho trẻ dùng thêm cácloại sữa dễ đông đặc khi vào dạ dày thì sẽ tránh được việctrào ngược.Trường hợp nếu bé bị ọc sữa kéo dài, bạn nên đưa bé đikhám!Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Ọc sữa do bệnh lýThông thường trẻ lớn sau 7-8 tháng tuổi thì hiện tượng ọc sữado sinh lý giảm dần và không còn nữa. Ngoài độ tuổi này, trẻvẫn còn ọc sữa mà không rõ lý do nào khác thì cần phải đikhám chuyên khoa nhi để xem xét.Về điều này, bác sĩ Nguyễn Hoài Nam (Bệnh viện ĐH YDược TP.HCM) khuyến cáo: “Tất cả các trẻ nói chung, nếuọc sữa và kèm theo một số biểu hiện khác thường, có thể gặptrong những bệnh lý sau: các dị tật ở đường tiêu hóa như hẹpthực quản, hẹp tá tràng là khi trẻ có biểu hiện ọc sữa liên tụcmặc dù không bú cũng ọc, hoặc ói ra rồi bú, bú xong lại ói ra;một số bệnh đường tiêu hóa tắc ruột, lồng ruột hay gặp ởnhững trẻ sau 3 tháng tuổi, trẻ đột nhiên ói, đang bú bìnhthường bỗng nhiên khóc thét lên, ưỡn bụng, bụng có thể nổiphồng lên… cần phải xử trí cấp cứu càng sớm càng tốt’.
Bé bị ọc sữa: Chớ xem thường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp chữa bệnh cho trẻ cách chăm sóc trẻ bệnh thường gặp ở trẻ em cách phòng bệnh cho trẻ sức khỏe trẻ nhỏ bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
4 trang 85 0 0
-
5 trang 53 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 50 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 47 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 46 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 45 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0