
Bể khí sinh học
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.75 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khí sinh học (Biogas) đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới từ rất sớm. Đó là hỗn hợp khí mêtan (CH4) và một ít khí carbonic (CO2) , được sinh ra từ quá trình phân giải phân và nước tiểu của người, gia súc và gia cầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bể khí sinh họcVietsciences- Nguyễn Lân DũngVừa qua với sự tài trợ của của Tổchức phát triển Hà Lan (SNV) vềDự án Khí sinh học , một cuộc Hộithảo rất có ý nghĩa đã được tổchức tại Sauhara, một địa điểmgần Vườn Quốc gia Chitwan(Népal). Ngoài ba nước ĐôngDương và nước sở tại còn có cácchuyên gia về khí sinh học củamột số nước đang phát triển khácnhư Bangladesh, Éthiopie vàRwanđa.Khí sinh học (Biogas) đã được ứngdụng rộng rãi trên thế giới từ rấtsớm. Đó là hỗn hợp khí mêtan(CH4) và một ít khí carbonic(CO2) , được sinh ra từ quá trìnhphân giải phân và nước tiểu củangười, gia súc và gia cầm. Trướcđây theo mô hình của Trung Quốcngười ta đưa xuống bể khí sinhhọc (KSH) cả rác thải, rơm rạ,phân xanh… nhưng xem ra rất bấttiện cho việc điều hành và vì vậytất cả các báo cáo trình bày trongHội thảo cũng như qua thực tiễnquan sát tại các làng xóm ở Népalthì không thấy đưa vào bể bất kỳvật liệu gì khác ngoài phân vànước tiểu (kể cả giấy vệ sinh).Ngoài các buổi Hội thảo các đạibiểu còn có cơ hội cưỡi voi trongrừng Quốc gia Chitwan và đượctrực tiếp quan sát tê giác 1 sừngcùng nhiều động vật quý hiếmkhác.Nước chủ nhà Népal đã ứng dụngkhí sinh học từ thập kỷ 80 và từnăm 1992 với sự hỗ trợ của Dự ánSNV, Chính phủ Népal đã xâydựng Chương trình Hỗ trợ Khísinh học (BSP) và nhờ đó đã xâydựng thêm được rất nhiều bể KSH.Từ chỗ chỉ có khoảng 2000 bểKSH vào năm 1991-1992 đến nayđã xây dựng thêm mỗi nămkhoảng 16 000 đến 18 000 bểKSH. Cho đến nay ở Népal đã có140 000 bể KSH cho các gia đìnhnông dân ở 62 địa phương và phụcvụ cho lợi ích thiết thực của 11000 nông dân. Népal không nuôilợn cho nên chủ yếu chỉ dùng phânvà nước tiểu của người và trâu bò.Mô hình của Népal khác Việt Namở chỗ phải có thêm một bể tròn cócánh khuấy để đánh tan phân trâubò trong nước trước khi cho chảyvào bể (ở Việt Nam chủ yếu sửdụng tại các chuồng lợn vì vậy cónơi để cho nước rửa chuồng cùngphân lợn chảy thẳng vào bể KSH).Các nhà vệ sinh ở Népal có đườngống dẫn phân và nước tiểu chảyxuống bể. Khí SH sinh ra sẽ đẩydịch phân sau lên men (gọi là nướcphân- giàu dinh dưỡng, không mùihôi và đã được tiêu diệt được phầnlớn mầm bệnh , gồm vi khuẩn vàtrứng giun sán qua quá trình lênmen sinh nhiệt) lên một bể nổi cónắp đậy bằng những tấm bê tôngvà thoát ra ngoài. Lượng nướcphân này được dùng để ủ với rơmrạ, rác sinh hoạt, lá cây…làm phânủ (composte), để nuôi giun đất,hoặc chứa vào một hố (bên trên làmột giàn mướp hay bầu bí) dể múcdần tưới cho rau đậu và hoa ở gầnnhà, cũng có thể dùng bơm để dẫntheo ống nhựa đến các cánh đồngở xa. Loại nước phân này cònđược dùng để đưa xuống các ao hồnuôi cá. Khí (chủ yếu là mêtan)nổi lên ở phần trên của bể KSH sẽđược dẫn theo đường ống vào nhàbếp để đun nấu thay mọi thứ nhiênliệu khác (củi, than, rơm rạ…). Cóvan để mở hoặc đóng tại nắp bểKSH và tại bếp . Như vậy là nhờcó bể KSH mà môi trường nôngthôn được cải thiện một cách rõrệt. Chuồng trâu bò sạch sẽ (phânđược gắp hàng ngày đưa vào bể cócánh khuấy, nước tiểu và nước rửachuồng theo rãnh chẩy xuống bểKSH), không có ruồi muỗi vàkhông có mùi hôi thối, Môi trườngsống được thay đổi. Nguồn phânvà nước tiểu được tận dụng vàđược chuyển hóa thành các loạiphân hữu cơ (đặc và lỏng) vừa cóchất lượng cao, vừa an toàn(không có mầm bệnh, giảm đángkể lượng phân hóa học), lại khôngcó mùi hôi thối và dễ cho câytrồng hấp thu, dễ chuyển thànhchất mùn làm cải thiện chất đất.Đáng chú ý là nếu chăn nuôi đủ sốlượng trâu bò cần thiết thì sẽ có đủlượng KSH để chạy máy nổ nhỏnhằm có điện thắp sáng và xemTV, nghe rađiô…Chúng tôi đến thăm một xưởngchuyên sản xuất các dụng cụ phụcvụ cho việc xây dựng các bể KSH.Đó là cac cánh khuấy bằng tôn,các bếp ga, các đường ống, cácvan…Việc xây dựng các bể KSH do cáccông ty tư nhân đảm nhiệm. TạiNépal hiện có 11,34% các bể KSHdung tích nhỏ - 4m3, 47,71% cácbể 6 m3, 23,30% các bể 8 m3,15,55% các bể 10 m3, 1,39% cácbể 15 m3, và 0,21% các bể 20 m3.Tiền xây dựng hoàn chỉnh các bểKSH thay đổi tùy thuộc vào cácvùng khác nhau. Dự án hỗ trợ trựctiếp một phần kinh phí cho nôngdân. Cụ thể là với các bể dung tích4-6 m3 nông dân đựoc nhậnkhoảng 6 500- 9 500 rupi ( hiệnnay 65 rupi = 1 USD), các bể dungtích 8-10 m3 được nhận khoảng 5500-8 500 rupi. Trong thực tế vàothời điểm 2003/2004 ở Népal đểxây dựng 1 bể KSH dung tích 6m3 thì tổng chi phí (kể cả mọithiết bị đi kèm và tiền chi chocông ty xây dựng) ở vùng núi mấtkhoảng 334,85 USD và ở vùngxuôi mất khoảng 322,78 USD (giáthành ở Việt Nam cho 1 bể KSHtương đương là thấp hơn nhiều).Phần nông dân bỏ ra thêm để xâydựng bể KSH có thể thu hồi rấtnhanh do tiết kiệm được nhiên liệuđun nấu và phân hóa học. Trungbình mỗi năm mỗi hộ tiết kiệmđược 59,19 USD tiền củi, 12,16USD tiền dầu (kerosene), 8,07USD tiền phân đạm, 5,28 USDtiền phân lân và 8,07 USD tiềnphân kali…Theo tổng kết (2007)thì nhờ sử dụng nước phân củaKSH (bio-slurry) mà đã tăng năngsuất được 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bể khí sinh họcVietsciences- Nguyễn Lân DũngVừa qua với sự tài trợ của của Tổchức phát triển Hà Lan (SNV) vềDự án Khí sinh học , một cuộc Hộithảo rất có ý nghĩa đã được tổchức tại Sauhara, một địa điểmgần Vườn Quốc gia Chitwan(Népal). Ngoài ba nước ĐôngDương và nước sở tại còn có cácchuyên gia về khí sinh học củamột số nước đang phát triển khácnhư Bangladesh, Éthiopie vàRwanđa.Khí sinh học (Biogas) đã được ứngdụng rộng rãi trên thế giới từ rấtsớm. Đó là hỗn hợp khí mêtan(CH4) và một ít khí carbonic(CO2) , được sinh ra từ quá trìnhphân giải phân và nước tiểu củangười, gia súc và gia cầm. Trướcđây theo mô hình của Trung Quốcngười ta đưa xuống bể khí sinhhọc (KSH) cả rác thải, rơm rạ,phân xanh… nhưng xem ra rất bấttiện cho việc điều hành và vì vậytất cả các báo cáo trình bày trongHội thảo cũng như qua thực tiễnquan sát tại các làng xóm ở Népalthì không thấy đưa vào bể bất kỳvật liệu gì khác ngoài phân vànước tiểu (kể cả giấy vệ sinh).Ngoài các buổi Hội thảo các đạibiểu còn có cơ hội cưỡi voi trongrừng Quốc gia Chitwan và đượctrực tiếp quan sát tê giác 1 sừngcùng nhiều động vật quý hiếmkhác.Nước chủ nhà Népal đã ứng dụngkhí sinh học từ thập kỷ 80 và từnăm 1992 với sự hỗ trợ của Dự ánSNV, Chính phủ Népal đã xâydựng Chương trình Hỗ trợ Khísinh học (BSP) và nhờ đó đã xâydựng thêm được rất nhiều bể KSH.Từ chỗ chỉ có khoảng 2000 bểKSH vào năm 1991-1992 đến nayđã xây dựng thêm mỗi nămkhoảng 16 000 đến 18 000 bểKSH. Cho đến nay ở Népal đã có140 000 bể KSH cho các gia đìnhnông dân ở 62 địa phương và phụcvụ cho lợi ích thiết thực của 11000 nông dân. Népal không nuôilợn cho nên chủ yếu chỉ dùng phânvà nước tiểu của người và trâu bò.Mô hình của Népal khác Việt Namở chỗ phải có thêm một bể tròn cócánh khuấy để đánh tan phân trâubò trong nước trước khi cho chảyvào bể (ở Việt Nam chủ yếu sửdụng tại các chuồng lợn vì vậy cónơi để cho nước rửa chuồng cùngphân lợn chảy thẳng vào bể KSH).Các nhà vệ sinh ở Népal có đườngống dẫn phân và nước tiểu chảyxuống bể. Khí SH sinh ra sẽ đẩydịch phân sau lên men (gọi là nướcphân- giàu dinh dưỡng, không mùihôi và đã được tiêu diệt được phầnlớn mầm bệnh , gồm vi khuẩn vàtrứng giun sán qua quá trình lênmen sinh nhiệt) lên một bể nổi cónắp đậy bằng những tấm bê tôngvà thoát ra ngoài. Lượng nướcphân này được dùng để ủ với rơmrạ, rác sinh hoạt, lá cây…làm phânủ (composte), để nuôi giun đất,hoặc chứa vào một hố (bên trên làmột giàn mướp hay bầu bí) dể múcdần tưới cho rau đậu và hoa ở gầnnhà, cũng có thể dùng bơm để dẫntheo ống nhựa đến các cánh đồngở xa. Loại nước phân này cònđược dùng để đưa xuống các ao hồnuôi cá. Khí (chủ yếu là mêtan)nổi lên ở phần trên của bể KSH sẽđược dẫn theo đường ống vào nhàbếp để đun nấu thay mọi thứ nhiênliệu khác (củi, than, rơm rạ…). Cóvan để mở hoặc đóng tại nắp bểKSH và tại bếp . Như vậy là nhờcó bể KSH mà môi trường nôngthôn được cải thiện một cách rõrệt. Chuồng trâu bò sạch sẽ (phânđược gắp hàng ngày đưa vào bể cócánh khuấy, nước tiểu và nước rửachuồng theo rãnh chẩy xuống bểKSH), không có ruồi muỗi vàkhông có mùi hôi thối, Môi trườngsống được thay đổi. Nguồn phânvà nước tiểu được tận dụng vàđược chuyển hóa thành các loạiphân hữu cơ (đặc và lỏng) vừa cóchất lượng cao, vừa an toàn(không có mầm bệnh, giảm đángkể lượng phân hóa học), lại khôngcó mùi hôi thối và dễ cho câytrồng hấp thu, dễ chuyển thànhchất mùn làm cải thiện chất đất.Đáng chú ý là nếu chăn nuôi đủ sốlượng trâu bò cần thiết thì sẽ có đủlượng KSH để chạy máy nổ nhỏnhằm có điện thắp sáng và xemTV, nghe rađiô…Chúng tôi đến thăm một xưởngchuyên sản xuất các dụng cụ phụcvụ cho việc xây dựng các bể KSH.Đó là cac cánh khuấy bằng tôn,các bếp ga, các đường ống, cácvan…Việc xây dựng các bể KSH do cáccông ty tư nhân đảm nhiệm. TạiNépal hiện có 11,34% các bể KSHdung tích nhỏ - 4m3, 47,71% cácbể 6 m3, 23,30% các bể 8 m3,15,55% các bể 10 m3, 1,39% cácbể 15 m3, và 0,21% các bể 20 m3.Tiền xây dựng hoàn chỉnh các bểKSH thay đổi tùy thuộc vào cácvùng khác nhau. Dự án hỗ trợ trựctiếp một phần kinh phí cho nôngdân. Cụ thể là với các bể dung tích4-6 m3 nông dân đựoc nhậnkhoảng 6 500- 9 500 rupi ( hiệnnay 65 rupi = 1 USD), các bể dungtích 8-10 m3 được nhận khoảng 5500-8 500 rupi. Trong thực tế vàothời điểm 2003/2004 ở Népal đểxây dựng 1 bể KSH dung tích 6m3 thì tổng chi phí (kể cả mọithiết bị đi kèm và tiền chi chocông ty xây dựng) ở vùng núi mấtkhoảng 334,85 USD và ở vùngxuôi mất khoảng 322,78 USD (giáthành ở Việt Nam cho 1 bể KSHtương đương là thấp hơn nhiều).Phần nông dân bỏ ra thêm để xâydựng bể KSH có thể thu hồi rấtnhanh do tiết kiệm được nhiên liệuđun nấu và phân hóa học. Trungbình mỗi năm mỗi hộ tiết kiệmđược 59,19 USD tiền củi, 12,16USD tiền dầu (kerosene), 8,07USD tiền phân đạm, 5,28 USDtiền phân lân và 8,07 USD tiềnphân kali…Theo tổng kết (2007)thì nhờ sử dụng nước phân củaKSH (bio-slurry) mà đã tăng năngsuất được 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng biogas Khí sinh học Năng lượng sinh học Công nghệ khí sinh học Nhiên liệu sinh học Sản xuất khí sinh học Phân hủy chất thảiTài liệu có liên quan:
-
9 trang 164 0 0
-
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 141 0 0 -
40 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 130 0 0 -
Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg
5 trang 84 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 79 0 0 -
28 trang 74 0 0
-
Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
6 trang 47 0 0 -
Quyết định số 1116/QĐ-UBND 2013
5 trang 47 0 0 -
29 trang 46 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 1
91 trang 43 0 0 -
Công nghệ khí sinh học: Phần 1
153 trang 43 1 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 42 0 0 -
7 trang 42 0 0
-
Công nghệ khí sinh học: Phần 2
128 trang 41 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu sản xuất khí sinh học từ rơm và lục bình
24 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu khả năng đầu tư nhà máy sản xuất ethyl acetate từ ethanol
6 trang 40 0 0 -
157 trang 38 0 0
-
52 trang 37 0 0
-
83 trang 37 0 0