
Bé nhà bạn có bị rối loạn về phát triển ngôn ngữ?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé nhà bạn có bị rối loạn về phát triển ngôn ngữ? Bé nhà bạn có bị rối loạn về phát triển ngôn ngữ?Nhiều bậc cha mẹ không hề biết đứa con nhỏ của mình gặp khó khăn về ngôn ngữ,khi nhận ra thời điểm dễ chữa trị đã trôi qua. Chỉ dẫn của các chuyên gia tâm lýBệnh viện Nhi Đồng 1 sẽ giúp bạn phát hiện nhữn g dấu hiệu báo động ở trẻ.Từ lúc sinh đến 6 tháng tuổi, một đứa trẻ bình thường sẽ biết bập bẹ phát âm.Người thân cần nói một cách êm ái và nồng nàn với bé. Luôn luôn cười và tròchuyện với bé, giải thích những tiếng động mà trẻ nghe thấy, gọi tên các đồ vậttrong nhà.Báo động: Bé không phản ứng với tiếng động. Cần xem bé có nghe rõ không;hoặc nhìn ánh mắt bé để xem có phải bé không tìm cách giao tiếp với bạn.18 tháng, bé hiểu những câu ngắn, đơn giản; ngoài từ ba, mẹ, vốn từ vựng củabé khá dồi dào. Bạn cần nói chuyện với bé bình thường bằng những từ đơn giảnnhưng không được đơn giản quá. Cho bé xem những cuốn sách bằng bìa cứng, tạpchí có hình khối, màu sắc sinh động. Kể chuyện cho bé nghe.Báo động: Sự phát triển ngôn ngữ của bé có dấu hiệu ngưng đột ngột hoặc bị thoáilui thay vì tiến bộ hơn.Lên 2 tuổi, bé hiểu được những mệnh lệnh phức tạp, biết nói tên mình, biết phốihợp 2-3 từ thành câu ngắn. Nên làm giàu từ vựng của bé qua các tình huống giaotiếp, giải thích những từ bé chưa hiểu. Nếu bé phát âm không đúng, bạn hãy phátâm đúng nhưng không bắt con lặp lại.Báo động: Ngoài tiếng “ba, mẹ”, bé chỉ hiểu được vài từ khác. Bé chưa biết phốihợp 2 từ để cấu thành những câu nhỏ.Khi 4 tuổi, trẻ nói không lỗi văn phạm và cú pháp trầm trọng. Bạn hãy kể và cùngtrẻ đọc truyện nhằm phát triển ước muốn đọc sách và giúp trẻ dễ dàng học ngônngữ viết sau này.Báo động: Trẻ khó bắt đầu đặt câu, lặp lại âm hoặc từ. Những câu của trẻ ngắn vàcó cấu trúc sai. Không phải lúc nào cũng hiểu được điều trẻ nói. Trẻ khó khăn khikể lại những sự việc đơn giản mới xảy ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sức khỏe tâm lý sống nghệ thuật sống đồ dùng cho trẻ nhỏ chăm sóc trẻ nhỏ dinh dưỡng cho bé cách cho bé ăn sức khỏe trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 243 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 209 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 145 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 134 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 129 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 128 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.1)
40 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.2)
54 trang 120 0 0 -
Truyền đạt, truyền lửa, truyền thành công!
5 trang 114 0 0 -
7 trang 110 0 0
-
Kỹ năng lập kế hoạch - Cách lập lộ trình đi đến Thành Công
14 trang 101 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
4 trang 72 0 0