Bệnh chàm còn gọi là bệnh exzema là một trong những bệnh ngoài da gặp khá nhiều với mọi lứa tuổi, nhưng trẻ em dưới 3 tuổi thường chiếm tỷ lệ cao nhất.Bố mẹ có cơ địa dị ứng con dễ mắc chàm Khi trẻ càng lớn tuổi thì bệnh chàm cũng dần dần giảm do sức đề kháng của cơ thể ngày càng hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chàm (eczema) ở trẻ nhỏBệnh chàm (eczema) ở trẻ nhỏBệnh chàm còn gọi là bệnh exzema là một trong những bệnh ngoài da gặpkhá nhiều với mọi lứa tuổi, nhưng trẻ em dưới 3 tuổi thường chiếm tỷ lệ caonhất.Bố mẹ có cơ địa dị ứng con dễ mắc chàmKhi trẻ càng lớn tuổi thì bệnh chàm cũng dần dần giảm do sức đề kháng củacơ thể ngày càng hoàn thiện. Bệnh chàm không lây cho người khác, nhưngtrên một cơ thể có thể bị nhiều vùng chàm khác nhau. Cho đến nay người tavẫn chưa xác định một cách chắc chắn về nguyên nhân gây bệnh chàm,nhưng thấy rằng ở người có cơ địa dị ứng (hen suyễn, mề đay, dị ứng da, dịứng thời tiết...) hoặc bố, mẹ có cơ địa dị ứng, thì con dễ mắc bệnh chàm hơnnhững đứa trẻ khác.Khi trẻ bị chàm thường xuất hiện ở một vùng da nào đó như ở mặt (đặc biệtlà hai má, cằm tạo thành hình cánh bướm), những vùng có tóc, sau tai, gáy,những vùng nếp gấp như nách, bẹn, khoeo... Biểu hiện ban đầu là vùng da bịửng đỏ, ngứa, nổi mụn nước nhỏ. Ngứa là một triệu chứng hay gặp ở trẻ bịchàm. Khi trẻ bị chàm thì hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc do ngứa khóchịu.Ảnh minh họa.Đừng để bị nhiễm trùngNếu không tự kiềm chế được (gặp ở trẻ nhỏ) sẽ gãi nhiều làm chảy máu.Nhiều cháu do gãi mà hai má và cằm chảy máu ri rỉ có khi chảy máu lanrộng cả một vùng má, cằm. Mụn nước tự vỡ hoặc do gãi nhiều làm vỡ nếuda không giữ vệ sinh tốt thì rất dễ nhiễm trùng (lúc này gọi là chàm nhiễmtrùng). Nếu để chàm bị nhiễm trùng thì việc điều trị khó khăn hơn rất nhiềuvà hậu quả để lại sau khi khỏi thường có sẹo. Nếu ở mặt thì ảnh hưởng lớnđến thẩm mỹ sau này. Những vết chàm vỡ không bị nhiễm trùng thì sẽ để lạivảy kết trên mặt da. Bệnh chàm ở trẻ rất dễ bị tái phát, có khi trong một nămxuất hiện chàm nhiều lần, nhất là khi có dấu hiệu thời tiết thay đổi, hoăc ănuống những chất có khả năng gây dị ứng như tôm, cua, ốc...Trong những khoảng thời gian không bị chàm thì da của trẻ sẽ trở lại trạngthái bình thường nhưng có thể bị khô, nứt nẻ, bong da. Vì vậy khi nghi trẻ bịchàm nên đưa trẻ đi khám để được điều trị các đợt cấp kịp thời tránh đểchàm lan ra nhiều nơi, ngứa, gãi làm chảy máu và nhiễm trùng. Không nêntự động mua thuốc điều trị cho trẻ vì làm như vậy không những không khỏibệnh mà còn nặng hơn, nguy hiểm cho trẻ. Đặc biệt không lạm dụng cácthuốc điều trị chàm có chứa corticoid vì các thuốc này điều trị dài ngày là rấtbất lợi cho trẻ nhất là làm suy giảm miễn dịch.Cần vệ sinh da bằng cách tắm rửa hằng ngày cho trẻ, cùng với việc thayquần áo. Cần cho trẻ ăn, uống đủ chất tránh bị bệnh còi xương, suy dinhdưỡng ảnh hưởng đến khả năng sinh miễn dịch của trẻ. Những loại thức ăncó khả năng gây dị ứng không nên cho trẻ có tiền sử bệnh chàm hoặc đangbị bệnh chàm ăn như tôm, cua, ốc. Trẻ đã bị chàm khi điều trị chưa khỏi nênmang găng tay cho trẻ nhằm hạn chế trẻ gãi gây chảy máu và nhiễm trùngvết chàm.
Bệnh chàm (eczema) ở trẻ nhỏ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân bị chàm bệnh chàm bệnh ở trẻ nhỏ bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khỏe cách phòng và trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
7 trang 213 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 163 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 136 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 125 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0 -
4 trang 85 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 78 0 0