Bệnh chân tay miệng và biến chứng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.20 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh chân tay miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ em và rất nguy hiểm nếu không biết cách phát hiện, phòng tránh và điều trị kịp thời. Nguy hiểm hơn là bệnh có thể để lại biến chứng gây nên viêm màng não, viêm cơ tim… có thể gây tử vong. Vì vậy các gia đình có trẻ nhỏ cần nắm chắc thông tin về căn bệnh này.Dịch tễ học Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi và rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi. Một điểm cần lưu ý là trong một đợt dịch bệnh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chân tay miệng và biến chứngBệnh chân tay miệng và biến chứngBệnh chân tay miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ em và rất nguyhiểm nếu không biết cách phát hiện, phòng tránh và điều trị kịpthời. Nguy hiểm hơn là bệnh có thể để lại biến chứng gây nên viêmmàng não, viêm cơ tim… có thể gây tử vong. Vì vậy các gia đìnhcó trẻ nhỏ cần nắm chắc thông tin về căn bệnh này.Dịch tễ họcBệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi và rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi.Một điểm cần lưu ý là trong một đợt dịch bệnh, trẻ có thể bị mắcbệnh tái đi tái lại nhiều lần cho đến khi được 5 tuổi mới có miễndịch hoàn toàn với bệnh.Nguyên nhân gây bệnhTác nhân gây bệnh chân tay miệng trước đây được biết là vi-rútCoxsackie. Khảo sát tại bệnh viện nhi đồng đã xác nhận sự hiệndiện của Enterovirus 71 và vi-rút Coxsakie trong các đợt dịch bệnhtại TP.HCM.Sự lây truyền bệnhVi-rút gây bệnh có khả năng lây lan rất nhanh qua đườngmiệng.Trong những đợt dịch, bệnh có thể lây rất nhanh từ trẻ nàysang trẻ khác qua các chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước củatrẻ bệnh:- Trẻ lành tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh, bị nhiễm bệnh do nuốtphải nước bọt của trẻ bệnh được văng ra trong lúc ho, hắt hơi- Do trẻ lành cầm nắm đồ chơi, sờ chạm vào sàn nhà bị dây dínhnước bọt, chất tiết mũi họng của trẻ bệnh.- Ngoài ra bệnh còn lây cho trẻ qua bàn tay chăm sóc của các côbảo mẫu.Vi-rút xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệthống hạch bạch huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây racác tổn thương ở da và niêm mạc.Biểu hiện của bệnh- Loét miệng: là các bóng nước có đường kính 2-3 mm Thườngkhó thấy các bóng nước trên niêm mạc miệng vì nó vở rất nhanhtạo thành những vết loét, trẻ rất đau khi ăn, tăng tiết nước bọt- Bóng nước: từ 2-10 mm, màu xám, hình bầu dục.- Bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồngban.- Bóng nước lòng bàn tay và lòng bàn chân có thể lồi lên trên da sờcó cảm giác cộn hay ẩn dưới da, thường ấn không đau.- Bệnh có thể biểu hiện không điển hình như: bóng nước rất ít xenkẻ với những hồng ban, một số trường hợp chỉ biểu hiện hồng banvà không có biểu hiện bóng nước hay chỉ có biểu hiện loét miệngđơn thuần.Diễn tiến và biến chứng của bệnh chân tay miệngGiai đoạn 1: Các trường hợp ít bóng nước thường có biến chứngGiai đoạn 2:- Viêm màng não: trẻ cĩ biểu hiện run chi, giật mình nhưng chưathay đổi tri giác (vẫn tỉnh, không mê).- Viêm não: vật vã, kích thích, chới với, thay đổi tri giác, yếu chi,liệt mặtGiai đoạn 3:- Giảm chức năng co bóp thất trái trên siêu âm- Phù phế nang, sùi bọt hồng, phù phổiGiai đoạn 4:- Hồi phục, di chứng hay tử vongBiến chứng:- Các biến chứng thường gặp là: viêm màng não, viêm não màngnão, liệt mềm cấp, viêm cơ tim, phù phổi cấp do thần kinh- Các biến chứng có thể phối hợp với nhau như: viêm não màngnão, phù phổi và viêm cơ tim trên cùng 1 bệnh nhân.- Các biến chứng này thường gây tử vong cao và diễn tiến rấtnhanh có thể trong 24 giờ.- Theo các nghiên cứu tại Đài loan cho thấy biến chứng nặngthường do Enterovirus 71
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chân tay miệng và biến chứngBệnh chân tay miệng và biến chứngBệnh chân tay miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ em và rất nguyhiểm nếu không biết cách phát hiện, phòng tránh và điều trị kịpthời. Nguy hiểm hơn là bệnh có thể để lại biến chứng gây nên viêmmàng não, viêm cơ tim… có thể gây tử vong. Vì vậy các gia đìnhcó trẻ nhỏ cần nắm chắc thông tin về căn bệnh này.Dịch tễ họcBệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi và rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi.Một điểm cần lưu ý là trong một đợt dịch bệnh, trẻ có thể bị mắcbệnh tái đi tái lại nhiều lần cho đến khi được 5 tuổi mới có miễndịch hoàn toàn với bệnh.Nguyên nhân gây bệnhTác nhân gây bệnh chân tay miệng trước đây được biết là vi-rútCoxsackie. Khảo sát tại bệnh viện nhi đồng đã xác nhận sự hiệndiện của Enterovirus 71 và vi-rút Coxsakie trong các đợt dịch bệnhtại TP.HCM.Sự lây truyền bệnhVi-rút gây bệnh có khả năng lây lan rất nhanh qua đườngmiệng.Trong những đợt dịch, bệnh có thể lây rất nhanh từ trẻ nàysang trẻ khác qua các chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước củatrẻ bệnh:- Trẻ lành tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh, bị nhiễm bệnh do nuốtphải nước bọt của trẻ bệnh được văng ra trong lúc ho, hắt hơi- Do trẻ lành cầm nắm đồ chơi, sờ chạm vào sàn nhà bị dây dínhnước bọt, chất tiết mũi họng của trẻ bệnh.- Ngoài ra bệnh còn lây cho trẻ qua bàn tay chăm sóc của các côbảo mẫu.Vi-rút xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệthống hạch bạch huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây racác tổn thương ở da và niêm mạc.Biểu hiện của bệnh- Loét miệng: là các bóng nước có đường kính 2-3 mm Thườngkhó thấy các bóng nước trên niêm mạc miệng vì nó vở rất nhanhtạo thành những vết loét, trẻ rất đau khi ăn, tăng tiết nước bọt- Bóng nước: từ 2-10 mm, màu xám, hình bầu dục.- Bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồngban.- Bóng nước lòng bàn tay và lòng bàn chân có thể lồi lên trên da sờcó cảm giác cộn hay ẩn dưới da, thường ấn không đau.- Bệnh có thể biểu hiện không điển hình như: bóng nước rất ít xenkẻ với những hồng ban, một số trường hợp chỉ biểu hiện hồng banvà không có biểu hiện bóng nước hay chỉ có biểu hiện loét miệngđơn thuần.Diễn tiến và biến chứng của bệnh chân tay miệngGiai đoạn 1: Các trường hợp ít bóng nước thường có biến chứngGiai đoạn 2:- Viêm màng não: trẻ cĩ biểu hiện run chi, giật mình nhưng chưathay đổi tri giác (vẫn tỉnh, không mê).- Viêm não: vật vã, kích thích, chới với, thay đổi tri giác, yếu chi,liệt mặtGiai đoạn 3:- Giảm chức năng co bóp thất trái trên siêu âm- Phù phế nang, sùi bọt hồng, phù phổiGiai đoạn 4:- Hồi phục, di chứng hay tử vongBiến chứng:- Các biến chứng thường gặp là: viêm màng não, viêm não màngnão, liệt mềm cấp, viêm cơ tim, phù phổi cấp do thần kinh- Các biến chứng có thể phối hợp với nhau như: viêm não màngnão, phù phổi và viêm cơ tim trên cùng 1 bệnh nhân.- Các biến chứng này thường gây tử vong cao và diễn tiến rấtnhanh có thể trong 24 giờ.- Theo các nghiên cứu tại Đài loan cho thấy biến chứng nặngthường do Enterovirus 71
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến chứng Y tế sức khỏe sức khoẻ trẻ em điều trị bệnh tay chân miệng sức khỏe trẻ em bệnh tay chân miệngTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 163 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 125 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 93 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 56 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 51 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 50 0 0 -
10 trang 49 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 46 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 46 0 0