
Bệnh hen và cúm A/H1N1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hen và cúm A/H1N1 Bệnh hen và cúm A/H1N1 Gần 1/3, chính xác là 28%, cả người lớn và trẻ em (tại Anh) nhiễm virus H1N1 đều đang mang bệnh hen. Tỉ lệ này cao hơn bất kỳ bệnh mãn tính nào khác. Đối với nhiều người, biểu hiện của cúm A/H1N1 bao gồm sốt, sung huyết, buồn nôn, tiêu chảy, nôn mửa (hơi khác với cúm mùa ở chỗ cúm mùa ít khigây buồn nôn). Trong đa số các trường hợp, bệnh sẽ lui chỉ với các loại chất lỏng (súp gà,canh nóng, nước quả…) và được nghỉ ngơi.Nhưng với những người thuộc nhóm nguy cơ cao, bao gồm cả những người mắc bệnhhen, nhiễm virus H1N1 lại là một câu chuyện khác bởi họ luôn có nguy cơ gặp rắc rối vớiđường thở nói chung, không chỉ riêng H1N1.Phổi của những người mắc hen thường bị co thắt phế quản bởi các dị nguyên như phấnhoa, lông thú, vi khuẩn, virus hay các chấn thương khác. Trong trường hợp nhiễm virusnhư H1N1, phổi sẽ sản xuất chất nhầy để tấn công vi khuẩn. Chất nhầy này sẽ chặnđường thở, “khởi động” cho chứng viêm phổi.Vậy phải làm gì với người mắc hen bị nhiễm cúm A/H1N1?Uống thuốc trị hen đều đặnNhững người bị hen mãn tính luôn cần có thuốc kiểm soát cơn hen để chống lại tình trạngviêm phổi. Vấn đề là họ cần tới loại thuốc này hằng ngày, thậm chí ngay cả khi họ cảmthấy khỏe khoắn. Nó sẽ giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây hại, chẳng hạn như cácsiêu vi.Nhưng nhiều người quên uống thuốc hoặc bỏ liều khi họ không có các triệu chứng hen.Nếu bạn hay trẻ nhỏ trong nhà bị hen, hãy đảm bảo rằng thuốc được uống đều đặn, đặcbiệt lưu ý với trẻ trên 10 tuổi bởi lúc này chúng đã biết cách nói dối mỗi khi quên hay bỏthuốc. Cha mẹ cần nói chuyện với trẻ và giải thích cho chúng hiểu sự nguy hiểm khi bỏuống thuốc.Tiêm vắc-xinThuộc nhóm có nguy cơ cao với H1N1 có nghĩa rằng những người mắc hen nên tiêmvắc-xin càng sớm càng tốt.Đối với vắc-xin dạng xịt mũi, người mắc hen cần đợi khuyến cáo của TT Kiểm soát dịchbệnh Hoa Kỳ (CDC) hay các cơ quan uy tín trong nước bởi vắc-xin này có chứa virusH1N1 đã bị làm yếu.Ý thứcKhi chưa được tiêm phòng, người mắc bệnh hen, đặc biệt là trẻ nhỏ, nên tránh những nơichốn có nguy cơ lây truyền bệnh cao như các buổi tiệc đông người, chỗ công cộng…Ngoài ra, cần rửa tay và che miệng khi ho, hắt hơi để bảo vệ chính mình và những ngườixung quanh.Không chủ quanKhi trẻ có biểu hiện cúm, cần thông báo ngay với bác sĩ vẫn thường xuyên theo dõi sứckhỏe cho mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 31 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 28 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0