Danh mục tài liệu

Bệnh học mí mắt

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.83 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quặm bẩm sinh: nguyên nhân không rỏ, có lẻ do sự phì đại cơ vòng trước sụn hoặc tuột chổ bám của lớp màng xơ vào mí dưới. Điều trị gồm cắt bớt cơ vòng, có hay không kết hợp với khâu lớp màng xơ vào bờ dưới sụn mí dưới.- Khuyết mí: thường xuất hiện ở mí trên, chổ khuyết có thể dính vào kết mạc và giác mạc. Điều trị : nếu chổ khuyết nhỏ, có thể lạng cắt hai mép lổ khuyết khâu nối tận tận. trường hợp lổ khuyết lớn phải làm phẩu thuật tạo hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học mí mắtBệnh học mí mắt Bệnh học mí mắtBẤT THƯỜNG BẨM SINH:1- Quặm bẩm sinh: nguyên nhân không rỏ, có lẻ do sự phì đại cơ vòng trước sụnhoặc tuột chổ bám của lớp màng xơ vào mí dưới. Điều trị gồm cắt bớt cơ vòng, cóhay không kết hợp với khâu lớp màng xơ vào bờ dưới sụn mí dưới.2- Khuyết mí: thường xuất hiện ở mí trên, chổ khuyết có thể dính vào kết mạc vàgiác mạc. Điều trị : nếu chổ khuyết nhỏ, có thể lạng cắt hai mép lổ khuyết khâunối tận tận. trường hợp lổ khuyết lớn phải làm phẩu thuật tạo hình mí.3- Hẹp khe mí: thường kết hợp với sụp mí, nếp da mí góc trong, hai khoé mí xanhau, lật mí dưới phần phía ngoài. Điều trị: cắt ngang mở rộng khoé mí ngoài.4- Hàng mi phụ mọc ngược hướng: có thể chỉ vài sợi hoặc cả hàng lông mi mọclệch hướng. Điều trị: nếu chỉ vài sợi lệch hướng có thể lấy đi bằng đốt điện giải.Nếu nhiều, can thiệp phẩu thuật cắt bỏ phần bờ sụn mí chứa h àng lông mi lệch .Áp lạnh bờ mí sau chứa hành mi lệch cũng có kết quả tốt.5- Nếp mí da góc trong: nếp da che cục lệ có thể từ mí trên hoặc mí dưới, gâyhiện tượng lé giả (pseudostrabimus) . Điều trị phẩu thuật sau 4 -5 tuổi, tạo hìnhkiểu Z đôi hay kiểu Y_V.6- Dính khe mí: bờ trống hai mí dính vào nhau với những mức độ thay đổi, từ dảisợi dính đơn độc tới mức độ dính toàn bộ chiều dài mí. Điều trị bằng cách táchdính.7- Sụp mí bẩm sinh: nguyên nhân có thể nhân dây III kém phát triển, loạn phát cơnâng mí. Đôi khi kết hợp với liệt cơ trực trên và hiện tượng Marcus-Gunn ( mí sụpcử động khi bịnh nhân nhai). Điều trị chủ yếu bằng phẩu thuật cắt ngắn c ơ nâng míđường qua da (Berke),nếu có liệt cơ trực trên phải can thiệp cơ này trước khi mổsụp mí . Nếu có hiện t ượng Marcus-Gunn thì chuyển sang phương pháp treo mí(sling) nhưng trước đó phải cắt cơ nâng mí khỏi bờ trên sụn mí trên ( để cắt đườngliên lạc giửa dây V và VII)BỊNH VIÊM NHIỂM Ở MÍ1- Chắp: u hạt viêm kinh niên trong tuyến Meibomius do nghẹt ống thoát dẩn đếnsự ứ động chất tiết bên trong tuyến này. Tình trạng này có thể khởi phát và trởnặng bởi viêm bờ mí kinh niên và đưa đến nhiểm trùng âm ỉ bên trong tuyếnMeibomius.Lâm sàng: u chắc phát triển nhiều tuần, nhiều tháng. Đau nhức nhẹ khi sờ. Sangthương thường phát triển hướng ra trước phía da hoặc ít thường hơn phía kết mạc,có thể gây thủng những mặt này tạo nên u hạt viêm lớn. Nhiểm trùng thứ phát dostaphylocoque gây triệu chứng cấp tính ( khi đó gọi là lẹo trong) , có thể kết hợphạch trước tai, thường tự vở về phía kết mạc và mủ thoát qua lổ dò.Điều trị: sang thương lớn có triệu chứng(1) rạch dẩn thoát, nếu sang thương phát triển về phía da rạch ngang, về phía kếtmạc rạch dọc(2) nạo chất tiết(3) bóc tách mô lát trải bên trong chắp(4) tiếp tục đắp nóng và tra mở kháng sinh. Nếu phản ứng viêm rút dần, sangthương chỉ còn u hạt nhỏ, không cần điều trị. Trường hợp viêm cấp thứ phát: dắpấm 4 lần ngày, tra thuốc mở kháng sinh, kháng sinh toàn thân khi có hạch to,nhiểm trùng mạnh ở da và viêm tổ chức lân cận. Biến chứng: khi mổ chắp lấynhiều sụn có thể làm biến dạng mí tạo lông xiêu. Bất cứ chắp tái phát và khôngđiển hình , coi chừng ung thư bên dưới cho tới khi chẩn đoán ngược lại ( sinh thiếtnếu cần) .2- Lẹo: nhiểm trùng staphylocoque ở nang lông mí hay tuyến Zeis (lông mi) còngọi lẹo ngoài.Triệu chứng: đau nhức nhiếu ở bờ mí, phù tỏa lan quanh mí, sau nhiều ngày có mủở chân lông mí. Tiến triển tự khỏi hoặc viêm tổ chức lân cận.Điều trị: rạch thoát mủ nếu cần, đắp ấm 4lần ngày để lẹo mau mùi tự vở, mởkháng sinh ngừa nhiểm trùng lan rộng, giử vệ sinh mí nếu cần thoa mở kháng sinhlúc ngủ, điều trị những bịnh mở đường như đái đường, viêm bờ mí, mụn.3- Viêm bờ mí: viêm bán cấp hoặc kinh niên, có khi không triệu chứng và bịnhnhân không để ý, nhưng không hiếm trường hợp đưa đến viêm kết mạc hoặc viêmgiác mạc.Có hai thể lâm sàng(1) thể vẩy hay nhờn do nấm Pityrosporum ovale.Dấu chứng : gặp ở người có da nhờn, vẩy ở chân lông mí, cương tụ bờ mí, rụnglông mí, nếu kết hợp viêm kết mạc kinh niên khi đó mắt bịnh nhân trong tình trạngkích ứng: chảy nước mắt sống, sợ sáng, không chịu được không khí ô nhiểm ( khóithuốc chẳng hạn).Điều trị: cần kết hợp điều trị da nhờn ở mặt và đầu, day ấn chất tiết ứ động ra khỏituyến Meibomius, gở lấy vẩy và chà rửa bờ mí bằng shampo dành cho trẻ em, thoadung dịch selenium sulfite để giảm viêm. Khi bịnh giảm, tiếp tục chà rửa lông mivà tra mở kháng sinh mổi ngày để tránh tái phát.(2) thể vi trùng do staphylocoque.Dấu chứng: mày ở bờ mí (do biểu mô bong ra) kết hợp với loét, hoại tử nang lôngmí, sẹo kết mạc kế cận và viêm giác mạc chấm cực dưới. Khi bịnh tiến triển nặngvà lâu dài, tình trạng dẩn đến dày bờ mí và biến dạng lông mi gây quặm. Nạo chấtbẩn đọng ở bờ mí tìm thấy staphylocoque và bạch cầu đa nhân.Điều trị: gở mày và làm sạch chất bẩn nơi loét, nuôi cấy tìm độ nhạy cảm khángsinh, đắp ...