phát nhanh, ngắn với các dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng nhiễm trùng tai giữa, kèm dấu hiệu có dịch trong tai giữa. Bệnh thường gặp ở trẻ em, tiến triển trong vòng 2-3 tuần với các triệu chứng tiêu biểu của 1 quá trình viêm cấp. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh, tùy theo sức đề kháng của cơ thể, tai giữa có thể bị viêm ở nhiều mức độ khác nhau: Viêm tai giữa xuất tiết Viêm tai giữa sung huyết Viêm tai giữa mũ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học nhi khoa part 9 phát nhanh, ngắn với các dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng nhiễm trùng tai giữa, kèm dấu hiệu có dịch trong tai giữa. Bệnh thường gặp ở trẻ em, tiến triển trong vòng 2-3 tuần với các triệu chứng tiêu biểu của 1 quá trình viêm cấp.Tùy theo nguyên nhân gây bệnh, tùy theo sức đề kháng của cơ thể, tai giữa có thểbị viêm ở nhiều mức độ khác nhau:- Viêm tai giữa xuất tiết- Viêm tai giữa sung huyết- Viêm tai giữa mũTrong viêm tai giữa cấp ở trẻ em, viêm tai giữa tiết dịch kéo dài nếu không điều trịđúng sẽ gây các di chứng nặng nề trên tai giữa và làm suy giảm chức năng nghe.Việc điều trị viêm tai giữa tiết dịch bao gồm các phương pháp điều trị khác nhaunhư:- Điều tri nội khoa- Điều trị phẩu thuật: trong đó vai trò của ống thông nhĩ trong điều trị viêmtai giữa vẫn còn rất cần thiếtViêm tai giữa cấp thường xảy ra chủ yếu ở trẻ em, thường gặp ở trẻ từ 1 -> 6 tuổi.Các yếu tố liên quan đến viêm tai giữa cấp gồm: giới (Nam, Nữ), ít bú sữa mẹ lúcnhũ nhi, đi học nhà trẻ đông đúc, mùa thu và đông, ùng núm vú giả, tiếp xúc cácchất ô nhiễm ( khói thuốc lá…). VTGC thường xảy ra ở những tháng mùa đông vàmùa thu hơn mùa hè. Tiếp xúc trước đó với vi khuẩn hay do chủng ngừa có thể ứcchế vi khuẩn -> gây bệnh ở vòm mũi họng.Nguyên nhân gây bệnh:- Yếu tố thường gặp nhất là nhiễm trùng đường hô hấp trên / hoặc rối loạnchức năng vòi nhĩ.- Nhiễm siêu vi vòm mũi họng dẫn đến viêm, phù nề vòi nhĩ, nhiễm siêu vinhư là một tác nhân gây bệnh ở tai giữa- Vi khuẩn thường gặp: Steptococcus, Pneumomiae, Heamophilus influenza…. Ở trẻ sơ sinh thường gặp nhất là vi khuẩn gram âm: Escheria coli,enterrococci….Triệu chứng:- Thay đổi tùy theo lứa tuổi của trẻ: trẻ sơ sinh biểu hiện không rõ ràng, cókhi chỉ là kích thích, quấy khóc, có khi bỏ bú. Trẻ lớn hơn thì bị sốt có kèm theohoặc không kèm theo với viêm hô hấp trên, đau tai nên b thường hay kéo tai haydụi tai, thường than phiền có cảm giác đầy tai, thường xuất hiện trước khi pháthiện có dịch trong tai giữa. Ngoài ra còn có các triệu chứng khác ít gặp hơn: Ù tai,chóng mặt, mất thăng bằng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.- Nghe kém: là triệu trứng quan trong đối với VTG thanh dịch, phát hiện nghekém ở trẻ em không phải dễ, tùy thuộc tuổi và hoàn cảnh gia đình.- Trong giai đoạn đầu màng nhĩ viêm đỏ, sung huyết, mất độ trong suốt. Điềutrị không kịp thời và đúng phương pháp sẽ dẫn tới chảy mũ (thủng nhĩ).Điều trị:- Việc dùng thuốc nhỏ tai dạng thuốc tê giảm đau tại chỗ thường có chỉ địnhkhi bệnh nhi đau nhiều và với điều kiện bệnh nhân chưa thủng nhĩ (chưa chảydịch ở tai).- Khi có dấu hiệu chảy dịch ở tai, người nhà nên đưa b đến các cơ sở y tế cóchuyên khoa TMH để BS hướng dẫn săn sóc + làm sạch Tai.- Khi trẻ có biểu hiện sốt, ho, chảy mũi, đau họng,…. Người nhà nên đưa đếncơ sở y tế khám bệnh để ngừa biến chứng ở Tai. S106. SỬ DỤNG THUỐC TRONG NHI KHOABS. Nguyễn Văn ThanhI - ĐẠI CƯƠNG:- Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển, sử dụng thuốc cho trẻ em cần phảihiểu rõ tính chất ược lý của thuốc và đặc điểm cơ thể của trẻ.II - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC:1/ Điều trị đặc hiệu: là dùng thuốc đặc hiệu với nguyên nhân2/ Điều trị theo kinh nghiệm:3/ Điều trị thử: nhằm định hướng chẩn đoán.4/ Điều trị triệu chứng:5/ Điều trị vờ: Điều trị tâm lýIII - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ LIÊN QUAN TỚI DÙNG THUỐC:1/ Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển, cần nắm rõ đặc điêm sinh lý, giảiphẩu và tình trạng bệnh lý của trẻ.2/ Chức năng gan, thận của trẻ chưa hoàn thiện-> Khả năng chuyển hóa, tíchlũy, đào thải kém-> dễ ngộ độc thuốc.3/ Sự cạnh tranh trong việc gắn Protein:- Thuốc vào cơ thể được gắn với Protein để vận chuyển đến nơi tác ụng.- Ở trẻ em khả năng gắn thuốc với protein còn kém và có sự cạnh tranh giữa cácthuốc đồng thời cạnh tranh với Bilirubin tự do -> một số thuốc không gắn đượcvới Protein-> dễ gây ngộ độc thuốc và tăng Bilirubin tự do trong máu -> vàng da.Thuốc + Protein ( Albumin) --------> Về nơi có tác ụng........................................GluconyltranferazaBilirubin tự do + Albumin -----------------------> Bilirubin-Al---.............................................-Gan-----------------------------Bilirubin-Al + Protein Y,Z ------- ------> Bilirubin trực tiếp( Trẻ sơ sinh HC nhiều, sau mấy ngày HC vỡ để trở về bình thường-> Bilirubin tự o tăng cao-> H/C vàng da nhân ở trẻ sơ sinh. Nếu ta sử dụng thuốc cướp mấtAlbumin -> Bilirubin tự o càng tăng cao-> càng dễ dẫn tới H/C vàng da nhân)4/ Đặc điểm chuyển hóa thuốc và sự phân bố nước trong cơ thể :Ở trẻ em lượng nước toàn phần và sự phân bố nước ở trong và ngoài tế bào thayđổi theo lứa tuổi, o đó sự phân bố khối lượng thuốc củng rất khác nhau ở từnglứa tuổi.5/ Đặc điểm thần kinh trung ương và hàng r ...
Bệnh học nhi khoa part 9
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.60 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhi khoa cơ sở cách phòng bệnh cho trẻ phương pháp chăm sóc trẻ em Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh bệnh học nhi khoaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 123 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
105 trang 40 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 1B)
15 trang 39 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 7)
7 trang 35 0 0 -
Mổ đẻ làm tăng nguy cơ sâu răng ở trẻ
5 trang 35 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 5B)
12 trang 35 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
145 trang 33 0 0 -
Trẻ nhiễm kim loại dễ bị rối loạn hành vi
3 trang 32 0 0 -
116 trang 32 0 0
-
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 3B)
13 trang 30 0 0