
Bệnh loãng xương: Phải phòng từ trẻ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh loãng xương: Phải phòng từ trẻ Bệnh loãng xương: Phải phòng từ trẻDự đoán, hiện cả nước có khoảng 2,5 triệu người bị bệnh loãng xương. Sở dĩ sốlượng người bị loãng xương ngày càng gia tăng là do tuổi thọ con người ngày đượcnâng cao. Hiện nay số người cao tuổi (trên 65 tuổi) chiếm trên 12% dân số thế giới,dự tính năm 2020 sẽ là 17%.Theo bác sĩ Đại Phi Vân, trưởng khoa cơ xương bệnh viện Triều An thì việc phòng chốngbệnh loãng xương không phải đợi đến lúc già mà phải bắt đầu từ lúc còn trẻ.Lượng canxi cần thiết hằng ngàyỞ người trẻ không mang thai: 600 – 800mg/ngày; ở phụ nữ mang thai hay cho con bú:1.200 – 1.500mg/ngày; sau mãn kinh: 1.500mg/ngày; đang sử dụng kích tố thay thế:1.000mg/ngày (phụ nữ những năm sau mãn kinh dễ bị loãng xương do thiếu hormonekích tố nữ).Việc phòng chống bệnh loãng xương không phải đợi đến lúc già mà phải bắt đầu từ lúc còn trẻNgoài ra, cần bổ sung vitamin D cho cơ thể, vì vitamin D sẽ giúp cơ thể hấp thu canxiqua đường tiêu hóa. Ngoài ra vitamin D còn làm tăng lực cơ giúp tránh té ngã ở ngườigià. Bổ sung vitamin D bằng hai cách: qua đường ăn uống và tác dụng của tia tử ngoạitrong ánh nắng. Ở Việt Nam, trừ trường hợp đặc biệt phải dùng vitamin D bổ sung, nắngđủ để giúp chuyển hoá vitamin D. Nên tập thể dục, chơi thể thao.Loãng xương ở phụ nữ:- Ước tính có khoảng 50% phụ nữ trên 50 tuổi bị loãng xương và trên 40% phụ nữ trên70 tuổi bị gãy xương do loãng xương.- Rất dễ xảy ra nhất là những năm sau mãn kinh do thiếu hụt hormone (kích thích tố) nữ.Do vậy nên bắt đầu từ tuổi 30, không nên đợi đến tuổi mãn kinh mới phòng.Loãng xương đối với người già:Ngoài những biện pháp về dinh dưỡng, thì người già cần chú ý đến các nguy cơ gây téngã sau: tránh nằm lâu; phòng ốc phải đủ sáng ở cầu thang, phòng vệ sinh tránh ẩm ướt,phải có thảm chống trơn; tránh dây điện lòng thòng dưới đất; điều trị các bệnh nội khoamãn tính; tập thể dục nhẹ nhàng ở công viên; cố gắng ngồi tư thế thẳng lưng.Làm thế nào phát hiện sớm bệnh?Người bệnh sẽ có biểu hiện như: đau mỏi mơ hồ ở cột sống,hệ thống xương khớp, mỏi cơbắp, vọp bẻ. Đau khi ngồi lâu, khi thay đổi tư thế… thì phải đi chụp X-quang các xươnghoặc cột sống ngay.Khám, phát hiện các yếu tố và tầm soát khối lượng xương bằng các máy đo ngoại vi (siêuâm, hấp thụ năng lượng quang phổ).Và đặc biệt là phương pháp đo khối lượng xương (Bone Mass Density – BMD). Phươngpháp này được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán và theo dõi bệnh. Nếu để lâu, loãngxương sẽ gây những biến chứng rất nguy hiểm: đau kéo dài do chèn ép thần kinh, nguycơ gãy xương cao, gãy lún đốt cột sống, gãy cổ xương đùi…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 32 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 29 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 24 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 22 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 21 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 20 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 20 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 20 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 20 0 0