
Bệnh mạch lươn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mạch lươn Bệnh mạch lươn Mạch lươn là từ dân gian để chỉ một tình trạng bệnh ly , loét da dai dẳng, kèm theo rỉ mủ tới những hang hốc và đường hầm ngoằn ngoèo ăn sâu dưới da. Mạch lươn không có liên quan gì đến bệnh trĩ.Nguyên nhân1. Viêm tuyến mồ hôi nhờn: Ðây là một trong ba loại tuyến mồ hôi của da (tuyến mồ hôinước, tuyến mồ hôi nhờn và tuyến bã). Chúng có nhiều ở mông, nách và vùng bẹn. Chonên thường gặp mạch lươn ở các vùng mông hay nách. Khi tuyến mồ hôi nhờn bị rốiloạn, bị nhiễm trùng thì phát sinh hiện tượng viêm và hoại tử.Triệu chứng: Bắt đầu nổi cục cứng, rồi đỏ và đau. Sau đó, cục này bị nung mủ và bểgiống như nhọt. Do bị kinh niên và tái phát nhiều lần, viêm nhiễm sẽ lan xa và ăn sâudưới da tạo thành hang hốc và đường rò da, bên trên bị loét mà ta thường gọi là mạchlươn.Mạch lươn ở vùng mông có thể ăn sâu vào trực tràng và hậu môn. Khi đó bệnh càng trởnên dai dẳng khó trị. Mạch lươn có thể gây biến chứng hẹp hậu môn.2. Bệnh lao da: Vi trùng lao xâm nhập trực tiếp vào da hoặc tự mạch bạch huyết dưới dagây ra viêm nhiễm, loét da và đường rò ngóc ngách giống như quá trình của viêm tuyếnmồ hôi nhờn. Lao loét cũng có thể ăn thông vào trực tràng. Ðôi khi lao tấn công vào vùngtinh hoàn làm cho người bệnh bị mạch lươn vùng tinh hoàn. Ðặc điểm của cả hai loạimạch lươn trên là loét rỉ nhày mủ.Phòng ngừa+ Nguyên tắc chung là giữ vệ sinh da sạch sẽ, nhất là ở các vùng dễ nổi mụn nhọt nhưquanh hậu môn, nách và bẹn.+ Ở người dễ bị nhọt mông: Cần tránh ngồi lâu một chỗ để da mông không bị thiếu máu,nên sử dụng xà bông diệt trùng để vệ sinh da hàng ngày.+ Khi nổi nhọt viêm có thể bôi dung dịch iode như Betadine hoặc mỡ Tetracycline,Batroban, Erythrogel... Cần bôi sớm khi nhọt còn nhỏ. Khi nhọt tương đối lớn, khôngđược nặn nếu nhọt chưa mềm, chưa có lỗ ra da.+ Trường hợp bị nhọt viêm ở mông tái đi tái lại nhiều lần hoặc nhọt âm ỉ kéo dài, nên đếnbác sĩ chuyên khoa khám để tìm nguyên nhân vì có thể bạn có triệu chứng sớm của mạchlươn.Ðiều trị+ ở giai đoạn sớm chưa có mạch lươn, có thể điều trị bằng thuốc bôi, thuốc uống tùy theonguyên nhân gây bệnh.+ Khi tổn thương đã vào giai đoạn loét hoặc có đường hầm dưới da, nhất là vào hậumôn trực tràng, cần phải kết hợp với điều trị ngoại khoa, cắt bỏ hoặc nạo vét sạch cácngóc ngách mới có thể trị khỏi mạch lươn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 31 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 28 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0