Bệnh tay chân miệng ở trẻ: coi chừng các biến chứng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có diễn biến phức tạp. Tại thành phố HCM, từ đầu năm đến nay đã có hơn 1.200 bệnh nhi mắc bệnh này. Công tác phòng bệnh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Tác nhân gây bệnh Bệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh lây lan nhanh qua các chất tiết từ mũi, miệng, nước bọt khi trẻ ho, hắt hơi bắn ra hoặc dính từ tay trẻ bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay chân miệng ở trẻ: coi chừng các biến chứngBệnh tay chân miệng ở trẻ: coi chừng cácbiến chứngBệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có diễn biến phức tạp. Tại thành phốHCM, từ đầu năm đến nay đã có hơn 1.200 bệnh nhi mắc bệnh này. Côngtác phòng bệnh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì bệnh chưa có thuốcđiều trị đặc hiệu.Tác nhân gây bệnhBệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhómCoxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh lây lan nhanh qua cácchất tiết từ mũi, miệng, nước bọt khi trẻ ho, hắt hơi bắn ra hoặc dính từ taytrẻ bệnh sang trẻ lành.Biểu hiện bệnhTrẻ bị lở, loét niêm mạc miệng, chảy nước bọt nhiều. Các nốt lở loét cóđường kính 2-3mm, xuất hiện ở vòm họng, phía trong má, lợi (nướu), lưỡi. Biểu hiện bệnh ở miệngXuất hiện bóng nước ở vùng da thuộc tay, chân, miệng. Các bóng nước cóđường kính khoảng 2-10mm, hình tròn hoặc bầu dục, nổi hẳn trên da hoặcchìm dưới da ở dạng ban màu hồng, không đau, bóng nước khô đi để lại vếtthâm trên da.Biểu hiện bệnh ở tay Biểu hiện bệnh ở chânBệnh khiến trẻ chán ăn hoặc bỏ ăn, quấy khóc, khó ngủ, hay giật mình, trẻcó thể không sốt , sốt nhẹ hoặc sốt cao. Một số trẻ mắc bệnh tay chân miệngkhông điển hình sẽ không có tất cả các triệu chứng nêu trên mà chỉ loétmiệng, bóng nước không rõ ràng mà chỉ có chấm hoặc ban màu hồng.Biến chứngSau khi mắc bệnh từ 2 đến 7 ngày, trẻ có các dấu hiệu thần kinh như: rungiật cơ, bứt rứt, lờ đờ, giật mình chới với, tay chân yếu, co giật, hôn mê. Cácdấu hiệu tim mạch xuất hiện với mạch nhanh, tay chân lạnh, nổi vân da, thởdốc, sùi bọt hồng ở miệng. Nếu không được cấp cứu kịp thời, trẻ nhanhchóng bị suy hô hấp, suy tim và tử vong.Một số bệnh có các triệu chứng tương tự như bệnh tay chân miệngThủy đậu: bóng nước mọc thành nhiều đợt, mọc rải rác toàn thân chứ khôngchỉ tập trung đặc biệt ở tay, chân, miệng.Dị ứng: bóng nước không có hoặc chỉ rất ít, chủ yếu là các nốt ban; có thểtìm thấy yếu tố gây dị ứng.Nhiễm trùng da: bóng nước đỏ, có mủ, gây đau; không có tổn thương trongniêm mạc miệng.Chăm sóc và điều trị:Chỉ điều trị tại nhà với những trường hợp nhẹ, tức là bệnh nhi chỉ có loétmiệng hoặc loét miệng và bóng nước trên da.Cho trẻ nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh, thoáng nhưng không có gió lùa,cách ly trẻ bệnh với trẻ lành.Thực hiện vệ sinh: cho trẻ xúc miệng với nước muối pha loãng hoặc nướcmuối sinh lý 9‰ (chai 500ml có bán tại các hiệu thuốc). Người chăm sóc trẻphải rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn trước và sau khi tiếp xúc với trẻ.Theo dõi nhiệt độ của trẻ thường xuyên, hạ nhiệt bằng cách chườm nước ấm30-32 độ C vào trán, nách, bẹn cho trẻ. Khi trẻ sốt từ 38,5 độ C trở lên mớidùng thuốc hạ sốt (paracetamol 10 -15mg/kg cân nặng/ trong 4 – 6 giờ).Cho trẻ uống các vitamin (C, PP, A) và kẽm để giúp da và niêm mạc bị tổnthương nhanh hồi phục, dùng kháng sinh khi có bội nhiễm theo chỉ định củabác sĩ .Cho trẻ ăn những thức ăn mềm, mịn, mát (để trẻ không bị đau khi thức ăn đingang qua vết loét) như súp xay nhuyễn, sữa, sữa chua, caramen, hoa quảnghiền… Chú ý dùng thìa trơn nhẵn, không có cạnh sắc để bón cho trẻ, khibón hết sức nhẹ nhàng để tránh đụng chạm vào vết loét ở môi và đầu lưỡicủa trẻ.Theo dõi sát diễn biến bệnh của trẻ để kịp thời phát hiện các dấu hiệu nặng.Nếu thấy có một trong các triệu chứng sau thì phải đưa trẻ đi cấp cứu ngay:sốt cao trên 39 độ C, giật mình liên tục, chân tay run giật, hoảng hốt, chớivới, quấy khóc, bứt rứt, co giật.Phòng bệnh- Đẩy mạnh công tác giữ gìn vệ sinh là cách phòng bệnh hữu hiệu nhất:. Thường xuyên lau chùi, dọn dẹp nơi ở và khu vui chơi của trẻ. Rửa sạch đồchơi, vật dụng, sàn nhà bằng dung dịch sát khuẩn.. Nhắc nhở và giám sát trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, sau khichơi đồ chơi.. Người tiếp xúc với trẻ cần rửa tay sạch sẽ trước và sau khi tiếp xúc với trẻbệnh đặc biệt là sau khi thay quần áo/tã lót hoặc tiếp xúc với những vết loét,phân, nước tiểu, nước bọt của trẻ bệnh.. Ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã đun sôi.- Khi trẻ xuất hiện các triệu chứng sốt cao, giật mình, đi đứng loạng choạng,thở mệt, tay chân nổi hoặc không nổi bóng nước…, phải nhanh chóng đưatrẻ đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.Cách ly trẻ bệnh với trẻ lành, cho trẻ nghỉ học ngay khi có các dấu hiệu bệnhđể tránh tình trạng bệnh lây lan nhanh trong các lớp học, vườn trẻ và cộngđồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay chân miệng ở trẻ: coi chừng các biến chứngBệnh tay chân miệng ở trẻ: coi chừng cácbiến chứngBệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có diễn biến phức tạp. Tại thành phốHCM, từ đầu năm đến nay đã có hơn 1.200 bệnh nhi mắc bệnh này. Côngtác phòng bệnh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì bệnh chưa có thuốcđiều trị đặc hiệu.Tác nhân gây bệnhBệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột thuộc nhómCoxasackieviruses và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh lây lan nhanh qua cácchất tiết từ mũi, miệng, nước bọt khi trẻ ho, hắt hơi bắn ra hoặc dính từ taytrẻ bệnh sang trẻ lành.Biểu hiện bệnhTrẻ bị lở, loét niêm mạc miệng, chảy nước bọt nhiều. Các nốt lở loét cóđường kính 2-3mm, xuất hiện ở vòm họng, phía trong má, lợi (nướu), lưỡi. Biểu hiện bệnh ở miệngXuất hiện bóng nước ở vùng da thuộc tay, chân, miệng. Các bóng nước cóđường kính khoảng 2-10mm, hình tròn hoặc bầu dục, nổi hẳn trên da hoặcchìm dưới da ở dạng ban màu hồng, không đau, bóng nước khô đi để lại vếtthâm trên da.Biểu hiện bệnh ở tay Biểu hiện bệnh ở chânBệnh khiến trẻ chán ăn hoặc bỏ ăn, quấy khóc, khó ngủ, hay giật mình, trẻcó thể không sốt , sốt nhẹ hoặc sốt cao. Một số trẻ mắc bệnh tay chân miệngkhông điển hình sẽ không có tất cả các triệu chứng nêu trên mà chỉ loétmiệng, bóng nước không rõ ràng mà chỉ có chấm hoặc ban màu hồng.Biến chứngSau khi mắc bệnh từ 2 đến 7 ngày, trẻ có các dấu hiệu thần kinh như: rungiật cơ, bứt rứt, lờ đờ, giật mình chới với, tay chân yếu, co giật, hôn mê. Cácdấu hiệu tim mạch xuất hiện với mạch nhanh, tay chân lạnh, nổi vân da, thởdốc, sùi bọt hồng ở miệng. Nếu không được cấp cứu kịp thời, trẻ nhanhchóng bị suy hô hấp, suy tim và tử vong.Một số bệnh có các triệu chứng tương tự như bệnh tay chân miệngThủy đậu: bóng nước mọc thành nhiều đợt, mọc rải rác toàn thân chứ khôngchỉ tập trung đặc biệt ở tay, chân, miệng.Dị ứng: bóng nước không có hoặc chỉ rất ít, chủ yếu là các nốt ban; có thểtìm thấy yếu tố gây dị ứng.Nhiễm trùng da: bóng nước đỏ, có mủ, gây đau; không có tổn thương trongniêm mạc miệng.Chăm sóc và điều trị:Chỉ điều trị tại nhà với những trường hợp nhẹ, tức là bệnh nhi chỉ có loétmiệng hoặc loét miệng và bóng nước trên da.Cho trẻ nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh, thoáng nhưng không có gió lùa,cách ly trẻ bệnh với trẻ lành.Thực hiện vệ sinh: cho trẻ xúc miệng với nước muối pha loãng hoặc nướcmuối sinh lý 9‰ (chai 500ml có bán tại các hiệu thuốc). Người chăm sóc trẻphải rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn trước và sau khi tiếp xúc với trẻ.Theo dõi nhiệt độ của trẻ thường xuyên, hạ nhiệt bằng cách chườm nước ấm30-32 độ C vào trán, nách, bẹn cho trẻ. Khi trẻ sốt từ 38,5 độ C trở lên mớidùng thuốc hạ sốt (paracetamol 10 -15mg/kg cân nặng/ trong 4 – 6 giờ).Cho trẻ uống các vitamin (C, PP, A) và kẽm để giúp da và niêm mạc bị tổnthương nhanh hồi phục, dùng kháng sinh khi có bội nhiễm theo chỉ định củabác sĩ .Cho trẻ ăn những thức ăn mềm, mịn, mát (để trẻ không bị đau khi thức ăn đingang qua vết loét) như súp xay nhuyễn, sữa, sữa chua, caramen, hoa quảnghiền… Chú ý dùng thìa trơn nhẵn, không có cạnh sắc để bón cho trẻ, khibón hết sức nhẹ nhàng để tránh đụng chạm vào vết loét ở môi và đầu lưỡicủa trẻ.Theo dõi sát diễn biến bệnh của trẻ để kịp thời phát hiện các dấu hiệu nặng.Nếu thấy có một trong các triệu chứng sau thì phải đưa trẻ đi cấp cứu ngay:sốt cao trên 39 độ C, giật mình liên tục, chân tay run giật, hoảng hốt, chớivới, quấy khóc, bứt rứt, co giật.Phòng bệnh- Đẩy mạnh công tác giữ gìn vệ sinh là cách phòng bệnh hữu hiệu nhất:. Thường xuyên lau chùi, dọn dẹp nơi ở và khu vui chơi của trẻ. Rửa sạch đồchơi, vật dụng, sàn nhà bằng dung dịch sát khuẩn.. Nhắc nhở và giám sát trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, sau khichơi đồ chơi.. Người tiếp xúc với trẻ cần rửa tay sạch sẽ trước và sau khi tiếp xúc với trẻbệnh đặc biệt là sau khi thay quần áo/tã lót hoặc tiếp xúc với những vết loét,phân, nước tiểu, nước bọt của trẻ bệnh.. Ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã đun sôi.- Khi trẻ xuất hiện các triệu chứng sốt cao, giật mình, đi đứng loạng choạng,thở mệt, tay chân nổi hoặc không nổi bóng nước…, phải nhanh chóng đưatrẻ đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.Cách ly trẻ bệnh với trẻ lành, cho trẻ nghỉ học ngay khi có các dấu hiệu bệnhđể tránh tình trạng bệnh lây lan nhanh trong các lớp học, vườn trẻ và cộngđồng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ dinh dưỡng cho bé kiến thức y học bệnh tay chân miệng ở trẻ.Tài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 63 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 54 0 0 -
5 trang 53 0 0