
Bệnh theo phương pháp 4T và phương pháp điều trị: Phần 2
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Phương pháp và điều trị bệnh theo phương pháp 4T gồm 5 bài: Đặt vấn đề; nguyên nhân gây bệnh; thay đổi lối sống và chế độ ăn (liệu pháp 4T); tại sao ung thư giai đoạn cuối chết nhanh; vượt qua lo buồn sợ giận, sống hòa bình với bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh theo phương pháp 4T và phương pháp điều trị: Phần 2 Bài 5 VƯỢT QUA LO BUỒN SỢ GIẬN, SỐNG HÒA BÌNH VỚI BỆNH TT. TIẾN SĨ THÍCH NHẬT TỪ Phó Hiệu trưởng Học viện PGVN tại TP.HCMThuyết trình tại KDL Tân Cảng, TP.HCM, ngày 21-04-2012 Đánh máy: Trần Thị Minh Tâm Hiệu chỉnh đánh máy: Giác Minh Duyên1. NHÂN DUYÊN VỚI CLB 4T Tôi biết đến câu lạc bộ này chưa đầy một tháng thôngqua việc nối kết từ bác sĩ chủ nhiệm câu lạc bộ. Vừa qua, bácsĩ Hùng đã gửi tôi bốn bài viết về cách điều trị bệnh với lộtrình 4T. Tuy nhiên, phần chia sẻ hôm nay, tôi chỉ nhấn mạnhT1 mà theo ngôn ngữ bác sĩ Hùng sử dụng là giảm stress vàchuyển hóa stress. T2 về chế độ ăn uống, T3 về tập luyện,và T4 nói về thuốc điều trị. Các bác sĩ là những nhà chuyênkhoa có lẽ đã trình bày 4T cho quý vị trong rất nhiều buổinói chuyện. Thế nên, trong buổi chia sẻ hôm nay, tôi chỉ nhấnmạnh đến T1 dưới góc độ đạo Phật. Trước khi chia sẻ về T1, tôi xin giới thiệu thêm. Tôi giảngdạy triết học phương Đông tại Phật học viện Thành Phố HồChí Minh. Về triết học Phật giáo, tôi phụ trách các môn:logic học Phật giáo, ngôn ngữ Phật giáo, tâm thức học Phậtgiáo và lịch sử triết học Phật giáo. Các môn đó hoàn toànkhông liên hệ gì đến trị liệu pháp mà chúng ta sẽ thảo luận.Tuy nhiên, trong mười năm qua với tư cách trụ trì chùa GiácNgộ, trung bình mỗi ngày tôi tiếp xúc từ hai đến năm trườnghợp Phật tử hay các cá nhân đến nhờ tôi trực tiếp tư vấn xoayquanh nỗi khổ đau về tâm lý hoặc những khủng hoảng tronghôn nhân vợ chồng trước bờ vực thẳm hoặc những chứngbệnh trầm cảm, rối loạn tâm thần bị ngộ nhận là ma nhập.Thông qua quá trình tư vấn, tôi rút ra những nhận thức sau: Thứ nhất, thân và tâm theo Phật dạy có mối quan hệbiện chứng. Bệnh tật phát sinh ở thân có mối liên hệ đachiều với tâm và ngược lại. Phần lớn chúng ta chỉ chú trọngđến việc điều trị y khoa. Chức năng của bệnh viện và bác sĩkhông nhấn mạnh đến phần tinh thần. Điều đó hầu như cũngkhông được khích lệ. Bác sĩ Hùng là người nỗ lực nối kết haiphương diện vừa nêu nhằm giúp bệnh nhân ung thư giai đoạn34 • PHÒNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP 4Tđầu, giữa và cuối có thể sống quãng đời còn lại trong hạnhphúc. Việc đó nằm trong tầm tay của chúng ta. Thứ hai, thái độ sống dẫn đến lối sống là điều chúng takhông thể phủ nhận. Phần lớn chúng ta ít quan tâm thái độsống, vì nghĩ rằng nó không cần thiết. Trên thực tế, hầu nhưai cũng có thái độ sống hoặc tiêu cực hoặc tích cực, hoặc lạcquan hoặc bi quan, hoặc năng động hoặc bị động v.v… theocác cặp phạm trù đối lập. Làm chủ thái độ sống theo hướngtích cực, chúng ta sẽ làm chủ được vận mệnh của mình theolời Phật dạy. Thứ ba, việc điều trị bệnh thân bao gồm loại nặng nhấtnhư ung thư không thể tách rời khỏi việc điều trị thái độ tâmlý. Sự chán nản, tuyệt vọng dẫn đến trầm cảm dạng nhẹ vàsau này nặng, ít nhiều đều dẫn đến nhận thức của tâm. Do đócần nâng đỡ tinh thần và phải tự mình là bác sĩ điều trị trongtình huống này. Các bác sĩ không thể nào phục vụ chúng taquá một giờ mỗi ngày khi đến bệnh viện, huống hồ ba trămsáu mươi lăm ngày của một năm. Mấy chục năm của mộtkiếp người có bao nhiêu lần ta gặp bác sĩ, để được họ lắngnghe, được họ tư vấn, được họ tháo mở gút mắc. Và cha mẹta, người thân của ta bao gồm vợ chồng, con cái, anh chị em,bằng hữu có thiện chí, tình thân thương cỡ nào đi nữa vẫnkhông thể đủ thời gian lo lắng sức khỏe cho ta ngoài chínhmình làm công việc ấy. Đặt ba vấn đề vừa nêu trong bối cảnh tự điều trị bệnh,mỗi người sẽ là đạo diễn cuộc đời của mình. Đạo diễn đócó thể đóng vai trò là kiến trúc sư, đồng thời là chủ thầu xâydựng và các nhân công thợ chính thợ phụ tự xây dựng cuộcđời hạnh phúc của mình. Quan điểm đạo Phật khẳng địnhrõ không có định mệnh hay số phận an bày. Mọi thứ diễn ratheo một tương tác đa chiều của nhân quả. Ai làm chủ được VƯỢT QUA LO BUỒN SỢ GIẬN, SỐNG HÒA BÌNH VỚI BỆNH • 35các thuận duyên, liên hệ đến sức khỏe sự sống, người đó cóthể sống thọ, sống khỏe, và sống hạnh phúc. Không ai dù dướibất kỳ một danh xưng nào thuộc tôn giáo hay triết học làm côngviệc can thiệp hay sắp xếp những điều vừa nêu. Đó là quan điểmrất khác với các quan điểm tôn giáo Đông cũng như Tây. Trên tinh thần này tôi phân tích ứng dụng sự chuyển hóabốn phản ứng tiêu cực được bác sĩ Hùng đưa ra trong phácđồ trị liệu T1: Lo, buồn, sợ, giận.2. CHUYỂN HÓA NỖI LO Lo lắng ở góc độ luật pháp, dân sự và đạo đức là mộttrách nhiệm. Cha mẹ không lo lắng cho tương lai của con làthiếu trách nhiệm. Vợ chồng không lo lắng cho nhau là thiếutình yêu. Con cái không lo lắng cho cha mẹ là bất hiếu. Côngdân không lo lắng cho quốc gia trong an nguy và phát triểnthì chưa phải là công dân đúng nghĩa. Vậy tại sao ta phảivượt qua nỗi lo? Theo đức Phật, chúng ta đã đầu tư nănglượng cảm xúc, tri giác, tâm tư, nhận thức và thái độ sốngquá dư thừa cho các công việc, sự kiện, con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh theo phương pháp 4T và phương pháp điều trị: Phần 2 Bài 5 VƯỢT QUA LO BUỒN SỢ GIẬN, SỐNG HÒA BÌNH VỚI BỆNH TT. TIẾN SĨ THÍCH NHẬT TỪ Phó Hiệu trưởng Học viện PGVN tại TP.HCMThuyết trình tại KDL Tân Cảng, TP.HCM, ngày 21-04-2012 Đánh máy: Trần Thị Minh Tâm Hiệu chỉnh đánh máy: Giác Minh Duyên1. NHÂN DUYÊN VỚI CLB 4T Tôi biết đến câu lạc bộ này chưa đầy một tháng thôngqua việc nối kết từ bác sĩ chủ nhiệm câu lạc bộ. Vừa qua, bácsĩ Hùng đã gửi tôi bốn bài viết về cách điều trị bệnh với lộtrình 4T. Tuy nhiên, phần chia sẻ hôm nay, tôi chỉ nhấn mạnhT1 mà theo ngôn ngữ bác sĩ Hùng sử dụng là giảm stress vàchuyển hóa stress. T2 về chế độ ăn uống, T3 về tập luyện,và T4 nói về thuốc điều trị. Các bác sĩ là những nhà chuyênkhoa có lẽ đã trình bày 4T cho quý vị trong rất nhiều buổinói chuyện. Thế nên, trong buổi chia sẻ hôm nay, tôi chỉ nhấnmạnh đến T1 dưới góc độ đạo Phật. Trước khi chia sẻ về T1, tôi xin giới thiệu thêm. Tôi giảngdạy triết học phương Đông tại Phật học viện Thành Phố HồChí Minh. Về triết học Phật giáo, tôi phụ trách các môn:logic học Phật giáo, ngôn ngữ Phật giáo, tâm thức học Phậtgiáo và lịch sử triết học Phật giáo. Các môn đó hoàn toànkhông liên hệ gì đến trị liệu pháp mà chúng ta sẽ thảo luận.Tuy nhiên, trong mười năm qua với tư cách trụ trì chùa GiácNgộ, trung bình mỗi ngày tôi tiếp xúc từ hai đến năm trườnghợp Phật tử hay các cá nhân đến nhờ tôi trực tiếp tư vấn xoayquanh nỗi khổ đau về tâm lý hoặc những khủng hoảng tronghôn nhân vợ chồng trước bờ vực thẳm hoặc những chứngbệnh trầm cảm, rối loạn tâm thần bị ngộ nhận là ma nhập.Thông qua quá trình tư vấn, tôi rút ra những nhận thức sau: Thứ nhất, thân và tâm theo Phật dạy có mối quan hệbiện chứng. Bệnh tật phát sinh ở thân có mối liên hệ đachiều với tâm và ngược lại. Phần lớn chúng ta chỉ chú trọngđến việc điều trị y khoa. Chức năng của bệnh viện và bác sĩkhông nhấn mạnh đến phần tinh thần. Điều đó hầu như cũngkhông được khích lệ. Bác sĩ Hùng là người nỗ lực nối kết haiphương diện vừa nêu nhằm giúp bệnh nhân ung thư giai đoạn34 • PHÒNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP 4Tđầu, giữa và cuối có thể sống quãng đời còn lại trong hạnhphúc. Việc đó nằm trong tầm tay của chúng ta. Thứ hai, thái độ sống dẫn đến lối sống là điều chúng takhông thể phủ nhận. Phần lớn chúng ta ít quan tâm thái độsống, vì nghĩ rằng nó không cần thiết. Trên thực tế, hầu nhưai cũng có thái độ sống hoặc tiêu cực hoặc tích cực, hoặc lạcquan hoặc bi quan, hoặc năng động hoặc bị động v.v… theocác cặp phạm trù đối lập. Làm chủ thái độ sống theo hướngtích cực, chúng ta sẽ làm chủ được vận mệnh của mình theolời Phật dạy. Thứ ba, việc điều trị bệnh thân bao gồm loại nặng nhấtnhư ung thư không thể tách rời khỏi việc điều trị thái độ tâmlý. Sự chán nản, tuyệt vọng dẫn đến trầm cảm dạng nhẹ vàsau này nặng, ít nhiều đều dẫn đến nhận thức của tâm. Do đócần nâng đỡ tinh thần và phải tự mình là bác sĩ điều trị trongtình huống này. Các bác sĩ không thể nào phục vụ chúng taquá một giờ mỗi ngày khi đến bệnh viện, huống hồ ba trămsáu mươi lăm ngày của một năm. Mấy chục năm của mộtkiếp người có bao nhiêu lần ta gặp bác sĩ, để được họ lắngnghe, được họ tư vấn, được họ tháo mở gút mắc. Và cha mẹta, người thân của ta bao gồm vợ chồng, con cái, anh chị em,bằng hữu có thiện chí, tình thân thương cỡ nào đi nữa vẫnkhông thể đủ thời gian lo lắng sức khỏe cho ta ngoài chínhmình làm công việc ấy. Đặt ba vấn đề vừa nêu trong bối cảnh tự điều trị bệnh,mỗi người sẽ là đạo diễn cuộc đời của mình. Đạo diễn đócó thể đóng vai trò là kiến trúc sư, đồng thời là chủ thầu xâydựng và các nhân công thợ chính thợ phụ tự xây dựng cuộcđời hạnh phúc của mình. Quan điểm đạo Phật khẳng địnhrõ không có định mệnh hay số phận an bày. Mọi thứ diễn ratheo một tương tác đa chiều của nhân quả. Ai làm chủ được VƯỢT QUA LO BUỒN SỢ GIẬN, SỐNG HÒA BÌNH VỚI BỆNH • 35các thuận duyên, liên hệ đến sức khỏe sự sống, người đó cóthể sống thọ, sống khỏe, và sống hạnh phúc. Không ai dù dướibất kỳ một danh xưng nào thuộc tôn giáo hay triết học làm côngviệc can thiệp hay sắp xếp những điều vừa nêu. Đó là quan điểmrất khác với các quan điểm tôn giáo Đông cũng như Tây. Trên tinh thần này tôi phân tích ứng dụng sự chuyển hóabốn phản ứng tiêu cực được bác sĩ Hùng đưa ra trong phácđồ trị liệu T1: Lo, buồn, sợ, giận.2. CHUYỂN HÓA NỖI LO Lo lắng ở góc độ luật pháp, dân sự và đạo đức là mộttrách nhiệm. Cha mẹ không lo lắng cho tương lai của con làthiếu trách nhiệm. Vợ chồng không lo lắng cho nhau là thiếutình yêu. Con cái không lo lắng cho cha mẹ là bất hiếu. Côngdân không lo lắng cho quốc gia trong an nguy và phát triểnthì chưa phải là công dân đúng nghĩa. Vậy tại sao ta phảivượt qua nỗi lo? Theo đức Phật, chúng ta đã đầu tư nănglượng cảm xúc, tri giác, tâm tư, nhận thức và thái độ sốngquá dư thừa cho các công việc, sự kiện, con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ung thư Phương pháp 4T Phương pháp điều trị bệnh ung thư Nguyên nhân gây bệnh ung thư Chế độ ăn lành mạnh Liệu pháp 4TTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 97 0 0 -
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 39 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
đại cương về bệnh ung thư phần 2
20 trang 32 0 0 -
Dấu hiệu nhận biết ung thư: Phần 1
106 trang 32 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
bệnh ung thư cách phòng và điều trị: phần 2 - nguyễn văn nhương
121 trang 31 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư
321 trang 31 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
207 trang 31 0 0
-
Mitoxantrone - Kháng sinh điều trị ung thư
6 trang 30 0 0 -
Độc chất môi trường và bệnh ung thư
6 trang 30 0 0 -
Cách mới tạo nhanh virus 'vô hại' để làm văcxin
5 trang 29 0 0 -
10 trang 29 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
Essentials of Clinical Research - part 3
36 trang 28 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 2
90 trang 27 0 0