BỆNH TRẮNG ĐUÔI (Còn gọi là BỆNH TUỘT NHỚT)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 905.99 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây nên. Vi khuẩn này có hình que, có tiên mao, kích thước từ 0,4-0,8m và nhuộm màu gram âm. 1.2.2. Triệu chứng bệnh lý: Đầu tiên xuất hiện một đốm trắng ở phần đuôi, sau đó lan về phía trước thân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TRẮNG ĐUÔI (Còn gọi là BỆNH TUỘT NHỚT) BỆNH TRẮNG ĐUÔI(Còn gọi là BỆNH TUỘT NHỚT)Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây nên. Vi khuẩn này cóhình que, có tiên mao, kích thước từ 0,4-0,8m và nhuộm màu gram âm. 1.2.2. Triệu chứng bệnh lý: - Đầu tiên xuất hiện một đốm trắng ở phần đuôi, sau đó lan về phía trước thânvà cuối cùng cả đoạn thân sau đều có màu trắng. - Da cá bị xuất huyết, vây, đuôi đều bị xuất huyết. - Vẩy rụng nhiều ở hai bên thân và dưới bụng - Các tia vây bị rách và cụt dần - Cá bệnh ăn ít, bỏ ăn từ từ. Cá bơi yếu lờ đờ, đuôi cứng dần rồi lan đến phầnthân. Sau đó phần đuôi cá treo lên mặt nước, đầu cắm xuống đáy, bơi lờ dờ hoặcbất động. Cá treo lơ lửng trong nước rồi dần dần chìm xuống đáy và chết. Cá bệnhgồm: có mè hoa, mè trắng, trắm trắng, trắm đen, cá tra, cá trê và cá basa, cá lóc.Hình 1.2: Cá trê bị trắng đuôi1.2.3. Mùa vụ xuất hiện: Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa. 1.2.4. Biện pháp phòng trị bệnh: - Không đánh bắt cá vào trời nắng, không làm xây xát cá sẽ tạo điều kiện cho vikhuẩn tấn công. - Định kỳ sát trùng nguồn nước nuôi cá bằng NOVADINE, NOVAKON S. - Chọn cá giống khỏe mạnh, quản lý nguồn nước ao tốt - Bổ sung vitamin, tăng cường sức đề kháng: Dùng CETAFISH, NOVA C vớiliều 100g/ 20kg thức ăn hoặc dùng NOVA-ANTI SHOCK FISH dùng thườngxuyên trong thức ăn. - Kết hợp dùng các sản phẩm kháng sinh như: COTRIMIN, NOVA-FLOR500… Trộn vào thức ăn theo hướng dẫn ghi trên toa thuốc. Ngoài ra có thể dùngcác loại thuốc trên để tắm cá với liều 50ppm (50mg/ lít nước) trong vòng 15-30phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TRẮNG ĐUÔI (Còn gọi là BỆNH TUỘT NHỚT) BỆNH TRẮNG ĐUÔI(Còn gọi là BỆNH TUỘT NHỚT)Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây nên. Vi khuẩn này cóhình que, có tiên mao, kích thước từ 0,4-0,8m và nhuộm màu gram âm. 1.2.2. Triệu chứng bệnh lý: - Đầu tiên xuất hiện một đốm trắng ở phần đuôi, sau đó lan về phía trước thânvà cuối cùng cả đoạn thân sau đều có màu trắng. - Da cá bị xuất huyết, vây, đuôi đều bị xuất huyết. - Vẩy rụng nhiều ở hai bên thân và dưới bụng - Các tia vây bị rách và cụt dần - Cá bệnh ăn ít, bỏ ăn từ từ. Cá bơi yếu lờ đờ, đuôi cứng dần rồi lan đến phầnthân. Sau đó phần đuôi cá treo lên mặt nước, đầu cắm xuống đáy, bơi lờ dờ hoặcbất động. Cá treo lơ lửng trong nước rồi dần dần chìm xuống đáy và chết. Cá bệnhgồm: có mè hoa, mè trắng, trắm trắng, trắm đen, cá tra, cá trê và cá basa, cá lóc.Hình 1.2: Cá trê bị trắng đuôi1.2.3. Mùa vụ xuất hiện: Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa. 1.2.4. Biện pháp phòng trị bệnh: - Không đánh bắt cá vào trời nắng, không làm xây xát cá sẽ tạo điều kiện cho vikhuẩn tấn công. - Định kỳ sát trùng nguồn nước nuôi cá bằng NOVADINE, NOVAKON S. - Chọn cá giống khỏe mạnh, quản lý nguồn nước ao tốt - Bổ sung vitamin, tăng cường sức đề kháng: Dùng CETAFISH, NOVA C vớiliều 100g/ 20kg thức ăn hoặc dùng NOVA-ANTI SHOCK FISH dùng thườngxuyên trong thức ăn. - Kết hợp dùng các sản phẩm kháng sinh như: COTRIMIN, NOVA-FLOR500… Trộn vào thức ăn theo hướng dẫn ghi trên toa thuốc. Ngoài ra có thể dùngcác loại thuốc trên để tắm cá với liều 50ppm (50mg/ lít nước) trong vòng 15-30phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy hải sản chăm nuôi tôm ký thuật nuôi tôm phòng trị bệnh cho tômTài liệu có liên quan:
-
13 trang 267 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 53 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 47 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 43 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 38 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 36 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 34 0 0 -
Mức sẵn lòng chi trả cho giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi - nghiên cứu điển hình ở Nam Định
3 trang 32 0 0 -
Quản lí chất lượng nước nuôi tôm trên cát
0 trang 31 0 0