Bệnh Ung thư đại tràng
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nước Âu-Mỹ : đứng hàng đầu trong K đường tiêu hóa.Việt Nam: thứ 2 sau K dạ dày.Tỉ lệ tử vong: thứ 3 sau K phổi và TLT: nam, thứ 2 sau K vú: nữ.Tỉ lệ nam: nữ: 1-1.Tuổi: 40-60.Điều trị chủ yếu: phẩu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Ung thư đại tràngUNG THƯ ĐẠI-TRỰC TRÀNG NỘI DUNG• Giới thiệu đại cương về K đại tràng.• Giải phẩu-giải phẩu bệnh K đại tràng.• Chẩn đoán K đại tràng: lâm sàng& cận lâm sàng.• Nguyên tắc điều trị K đại tràng. ĐẠI CƯƠNG• Các nước Âu-Mỹ : đứng hàng đầu trong K đường tiêu hóa.• Việt Nam: thứ 2 sau K dạ dày.• Tỉ lệ tử vong: thứ 3 sau K phổi và TLT: nam, thứ 2 sau K vú: nữ.• Tỉ lệ nam: nữ: 1-1• Tuổi: 40-60.• Điều trị chủ yếu: phẩu thuật. ĐẠI CƯƠNG• Yếu tố thuận lợi: – Chế độ ăn uống: nhiều mở, ít chất xơ từ thực vật. – Tổn thương tiền K: • Đơn pôlip( kích thước> 2cm dễ bị K hóa). • Bệnh đa pôlip đại trực tràng. • Viêm loét đại tràng xuất huyết • Bệnh Crohn. – Yếu tố di truyền.GIẢI PHẨU GIẢI PHẨU BỆNH• Vị trí: – Đại tràng chậu hông và trực tràng: 50-60% – Vị trí khác: 5-15%• Đại thể: – Thể xùi: đại tràng P, thương tổn nằm một nơi trên thành đại tràng. – Thể loét. – Thể chai: đại tràng T, thâm nhiễm vòng quanh chu vi đại tràng→bán tắc ruột. GIẢI PHẨU BỆNH• Vi thể: K tế bào tuyến( adenocarcinoma): 90-95%• Hướng lan: – Tại chổ: PHÂN LOẠI• Theo Dukes: – A: K xâm lấn thành đại tràng, chưa xâm lấn cơ. – B: xâm lấn cơ, thanh mạc, chưa di căn hạch. – C: di căn hạch vùng – D: di căn xa.• Theo TNM: – T: tumor – N: Nodes – M: Metastasis LÂM SÀNG1. Rối loạn tiêu hóa: – Tiêu chảy kéo dài: K đại tràng P-ngang: rối loạn hấp thu nước. – Táo bón: K đại tràng T – Táo bón xen kẽ tiêu chảy: giống HC lỵ→K đại tràng chậu hông LÂM SÀNG2. Đi tiêu ra máu: có giá trị chẩn đoán K giai đoạn sớm. – Khối u càng thấp: tiêu ra máu đỏ nhiều→dễ nhầm bệnh trĩ. – K đại tràng P: tiêu máu rĩ rã →phản ứng Weber Meyer. LÂM SÀNG3. Đau bụng: gặp ¾ TH K đại tràng : đau khu trú vị trí khối u/ dọc khung đại tràng.4. Bán tắc ruột: LÂM SÀNG5. Triệu chứng thực thể: – Sờ thấy khối u: manh tràng, đại tràng chậu hông, đại tràng ngang – Khối u gan: di căn gan. LÂM SÀNG6. Toàn thân: – Tổng trạng suy sụp – Thiếu máu. CẬN LÂM SÀNG1. X QUANG: chụp đại tràng với baryt : chủ yếu. – Hình hẹp: một đoạn đại tràng vài cm bị thu hẹp ở giữa, bờ nham nhở→K thể chai, dạng vòng nhẫn. – Hình khuyết: → thể chồi xùi. – Hình cắt cụt → K gây tắc ruột. CẬN LÂM SÀNG2. Nội soi và sinh thiết: rất tốt – ống soi cứng: trực tràng và đại tràng chậu hông. – ống soi mềm: toàn bộ đại tràng. CẬN LÂM SÀNG3. Kháng nguyên K phôi: CEA, ACE – Bình thường: 2.5-5ng/ml. – Không đặc hiệu→ không có giá trị chẩn đoán – Theo dõi tái phát sau mổ. CẬN LÂM SÀNG4. Siêu âm: – Không có giá trị chẩn đoán K đại tràng – Khảo sát di căn gan. ĐIỀU TRỊ• Chủ yếu là phẩu thuật• Nguyên tắc PT: phẩu thuật rộng rãi cắt bỏ được hết tổ chức K, sau đó lập lại lưu thông ruột.PHƯƠNG PHÁP PHẨU THUẬT1. K đại tràng chưa biến chứng:a) Phẩu thuật triệt để: – Cắt ĐT P – Cắt ĐT T – Cắt ĐT ngang – Cắt ĐT chậu hông – Phẩu thuật mở rộng: cắt bỏ ĐT+ cắt tạng bị di căn.PHƯƠNG PHÁP PHẨU THUẬTb) Phẩu thuật tạm bợ: – PT làm sạch: cắt bỏ trên và dưới khối u 5cm. – Nối tắc đoạn trên và dưới khối u – Hậu môn nhân tạo trên dòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Ung thư đại tràngUNG THƯ ĐẠI-TRỰC TRÀNG NỘI DUNG• Giới thiệu đại cương về K đại tràng.• Giải phẩu-giải phẩu bệnh K đại tràng.• Chẩn đoán K đại tràng: lâm sàng& cận lâm sàng.• Nguyên tắc điều trị K đại tràng. ĐẠI CƯƠNG• Các nước Âu-Mỹ : đứng hàng đầu trong K đường tiêu hóa.• Việt Nam: thứ 2 sau K dạ dày.• Tỉ lệ tử vong: thứ 3 sau K phổi và TLT: nam, thứ 2 sau K vú: nữ.• Tỉ lệ nam: nữ: 1-1• Tuổi: 40-60.• Điều trị chủ yếu: phẩu thuật. ĐẠI CƯƠNG• Yếu tố thuận lợi: – Chế độ ăn uống: nhiều mở, ít chất xơ từ thực vật. – Tổn thương tiền K: • Đơn pôlip( kích thước> 2cm dễ bị K hóa). • Bệnh đa pôlip đại trực tràng. • Viêm loét đại tràng xuất huyết • Bệnh Crohn. – Yếu tố di truyền.GIẢI PHẨU GIẢI PHẨU BỆNH• Vị trí: – Đại tràng chậu hông và trực tràng: 50-60% – Vị trí khác: 5-15%• Đại thể: – Thể xùi: đại tràng P, thương tổn nằm một nơi trên thành đại tràng. – Thể loét. – Thể chai: đại tràng T, thâm nhiễm vòng quanh chu vi đại tràng→bán tắc ruột. GIẢI PHẨU BỆNH• Vi thể: K tế bào tuyến( adenocarcinoma): 90-95%• Hướng lan: – Tại chổ: PHÂN LOẠI• Theo Dukes: – A: K xâm lấn thành đại tràng, chưa xâm lấn cơ. – B: xâm lấn cơ, thanh mạc, chưa di căn hạch. – C: di căn hạch vùng – D: di căn xa.• Theo TNM: – T: tumor – N: Nodes – M: Metastasis LÂM SÀNG1. Rối loạn tiêu hóa: – Tiêu chảy kéo dài: K đại tràng P-ngang: rối loạn hấp thu nước. – Táo bón: K đại tràng T – Táo bón xen kẽ tiêu chảy: giống HC lỵ→K đại tràng chậu hông LÂM SÀNG2. Đi tiêu ra máu: có giá trị chẩn đoán K giai đoạn sớm. – Khối u càng thấp: tiêu ra máu đỏ nhiều→dễ nhầm bệnh trĩ. – K đại tràng P: tiêu máu rĩ rã →phản ứng Weber Meyer. LÂM SÀNG3. Đau bụng: gặp ¾ TH K đại tràng : đau khu trú vị trí khối u/ dọc khung đại tràng.4. Bán tắc ruột: LÂM SÀNG5. Triệu chứng thực thể: – Sờ thấy khối u: manh tràng, đại tràng chậu hông, đại tràng ngang – Khối u gan: di căn gan. LÂM SÀNG6. Toàn thân: – Tổng trạng suy sụp – Thiếu máu. CẬN LÂM SÀNG1. X QUANG: chụp đại tràng với baryt : chủ yếu. – Hình hẹp: một đoạn đại tràng vài cm bị thu hẹp ở giữa, bờ nham nhở→K thể chai, dạng vòng nhẫn. – Hình khuyết: → thể chồi xùi. – Hình cắt cụt → K gây tắc ruột. CẬN LÂM SÀNG2. Nội soi và sinh thiết: rất tốt – ống soi cứng: trực tràng và đại tràng chậu hông. – ống soi mềm: toàn bộ đại tràng. CẬN LÂM SÀNG3. Kháng nguyên K phôi: CEA, ACE – Bình thường: 2.5-5ng/ml. – Không đặc hiệu→ không có giá trị chẩn đoán – Theo dõi tái phát sau mổ. CẬN LÂM SÀNG4. Siêu âm: – Không có giá trị chẩn đoán K đại tràng – Khảo sát di căn gan. ĐIỀU TRỊ• Chủ yếu là phẩu thuật• Nguyên tắc PT: phẩu thuật rộng rãi cắt bỏ được hết tổ chức K, sau đó lập lại lưu thông ruột.PHƯƠNG PHÁP PHẨU THUẬT1. K đại tràng chưa biến chứng:a) Phẩu thuật triệt để: – Cắt ĐT P – Cắt ĐT T – Cắt ĐT ngang – Cắt ĐT chậu hông – Phẩu thuật mở rộng: cắt bỏ ĐT+ cắt tạng bị di căn.PHƯƠNG PHÁP PHẨU THUẬTb) Phẩu thuật tạm bợ: – PT làm sạch: cắt bỏ trên và dưới khối u 5cm. – Nối tắc đoạn trên và dưới khối u – Hậu môn nhân tạo trên dòng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ung thư đại trực tràng bệnh học và điều trị y học cơ sở bài giảng y học phổ thông kiến thức y khoa chuẩn đoán K đại tràngTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí IBS 2023 - PGS. TS. BS. Quách Trọng Đức
36 trang 112 1 0 -
8 trang 103 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 49 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 40 0 0 -
21 trang 40 0 0