
Bệnh vảy phấn hồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh vảy phấn hồng Bệnh vảy phấn hồngVảy phấn hồng là một bệnh ngoài da thường gặp trẻ em và lứa tuổi thanh thiếu niênvới biểu hiện bắt đầu bằng một đốm hồng ban tróc vảy trên da ở vùng ngực, bụng,lưng, sau đó lan ra khắp người gây ngứa hoặc ngứa dữ dội. Bệnh lành tính, thườngtự khỏi sau 4 - 8 tuần. Tuy nhiên những biểu hiện của bệnh có thể nhầm lẫn với cácbệnh ngoài da khác như lang ben, nấm da, chàm, vẩynến... Đốm hồng ban của bệnh vảy nến hồng. Tổn thương do bệnh vảy nến.Bệnh vảy phấn hồng điển hình thường bắt đầu bằng mộtđốm hồng ban rộng lớn, tróc vẩy, hơi nhô cao trên bề mặtda ngực, bụng, lưng. Sau đó trong khoảng vài ngày đếnvài tuần, nhiều đốm hồng ban nhỏ hơn khoảng 0,5 - 2cm,tróc vảy tiếp tục xuất hiện khắp ngực, lưng, bụng, xếpgiống hình vảy cá, có thể gây ngứa hoặc ngứa dữ dội. Ởngười có làn da sậm màu, tổn thương có thể có màu xám,nâu sậm hoặc trắng. Khoảng 50% số bệnh nhân bị vảyphấn hồng có thêm các triệu chứng như: nghẹt mũi, đau cổhọng, ho,... trước khi xuất hiện các đốm hồng ban. Tổn thương do bệnh langNgười bệnh bị vảy phấn hồng nếu đi khám sẽ được các benbác sĩ chuyên khoa da liễu chẩn đoán chính xác và nhanhchóng dựa trên các triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên tronggiai đoạn bệnh mới khởi phát vảy phấn hồng cần đượcchẩn đoán phân biệt với một số bệnh ngoài da khác như: lang ben, nấm da, chàm, vảynến,... Thực tế cũng có rất nhiều người bệnh nhầm lẫn cho rằng mình bị nấm, lang ben,vảy nến dựa trên biểu hiện đốm hồng ban tróc vảy và ngứa nên đã tự ý dùng các loạithuốc chữa các bệnh trên không những không khỏi được bệnh mà còn có thể làm nặngthêm các triệu chứng,...Trong phần lớn các trường hợp bệnh vảy phấn hồng thường tự khỏi sau 4 - 8 tuần màkhông cần điều trị bằng thuốc. Các hồng ban có thể khỏi hoàn toàn mà không để lại sẹotrên da. Nếu người bệnh có làn da sậm màu có thể lưu lại các đốm nâu không mất hẳn.Tuy nhiên người bệnh vẫn cần đi khám tại các chuyên khoa da liễu nếu xuất hiện nhiềumảng hồng ban rộng lớn, tróc vảy khắp vùng ngực, lưng, bụng hay có thêm ở cả mặt,chân, tay, ngứa nhiều, mệt mỏi,... để bác sĩ có chỉ định điều trị thích hợp và cũng để đượcchẩn đoán loại trừ các bệnh khác. Ngoài ra người bệnh cần giữ vệ sinh thân thể, tránh cáchoạt động thể lực ra nhiều mồ hôi gây ngứa khó chịu, nghỉ ngơi trong điều kiện nhiệt độthoáng mát. Bác sĩ Thúy An
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 31 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 27 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 24 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 24 0 0 -
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 24 0 0 -
2 trang 23 0 0
-
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0