![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bếp núc: Gunther Uecker dùng đinh thế nào
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.58 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ sĩ người Đức thuộc nhóm Zero, Uecker dùng đinh làm vật liệu nghệ thuật từ rất sớm (năm 1957). Với ông, bề mặt phủ đinh là một dạng phản đề với thứ bề mặt được sơn vẽ, cũng “hợp” với ý thích của ông là chuộng màu trắng. Việc dùng liên tục và lặp đi lặp lại các màu đơn sắc và những vật liệu đơn điệu khiến ông ngày càng mở rộng thêm sự say mê thứ ánh sáng trung tính. Những chiếc đinh được sắp xếp theo đủ kiểu cách, đủ loại nhịp điệu và thứ tự....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bếp núc: Gunther Uecker dùng đinh thế nào Bếp núc: Gunther Uecker dùng đinh thế nào Nghệ sĩ người Đức thuộc nhóm Zero, Uecker dùng đinh làm vật liệu nghệ thuật từ rất sớm (năm 1957). Với ông, bề mặt phủ đinh là một dạng phản đề với thứ bề mặt được sơn vẽ, cũng “hợp” với ý thích của ông là chuộng màu trắng. Việc dùng liên tục và lặp đi lặp lại các màu đơn sắc và những vật liệu đơn điệu khiến ông ngày càng mở rộng thêm sự say mê thứ ánh sáng trung tính. Những chiếc đinh được sắp xếp theo đủ kiểu cách, đủ loại nhịp điệu và thứ tự. Cách đổ bóng của chúng cho phép nghệ sĩ cơ hội khám phá đủ kiểu sắp xếp ánh sáng. Người xem, tùy thuộc vào vị trí và thời gian trong ngày, mỗi lúc lại được đứng trước một tác phẩm khác biệt và độc đáo. Vào năm 1961 Uecker sáng tác tác phẩm hình đĩa xoay đầu tiên của ông có tên Lichtscheibe. Thông qua việc sử dụng ánh sáng và thay đổi góc nhìn, những vật thể vận động này cho ta thấy một thực tế liên tục thay đổi. Bằng cách này, Uecker đã ban cho các tác phẩm bằng đinh của mình một chiều kích thẩm mỹ mới thực đáng ngạc nhiên. . Lichtscheibe Đinh và canvas căng trên khung gỗ với động cơ và dây diện Đường kính 81 cm Giá ước lượng: $120,000 – $180,000 Giá bán được: $222,000 (tháng 11. 2010 tại nhà Christie’s) “Khi dùng đinh làm một yếu tố để cấu tạo tác phẩm, tôi không muốn người ta nhìn chúng là đinh. Mục đích của tôi là thiết lập nên một mô hình có cấu trúc đàng hoàng về các mối quan hệ, đem lại những xao động về chuyển động, làm xáo trộn và quấy phá các trật tự hình học. Những vật thể trắng này có thể được coi là các trạng thái cực kỳ mãnh liệt của sự phản xạ ánh xạ tỏa ra liên tục, một thứ thay đổi có thể bộc lộ cho ta thấy vẻ đẹp của chuyển động.”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bếp núc: Gunther Uecker dùng đinh thế nào Bếp núc: Gunther Uecker dùng đinh thế nào Nghệ sĩ người Đức thuộc nhóm Zero, Uecker dùng đinh làm vật liệu nghệ thuật từ rất sớm (năm 1957). Với ông, bề mặt phủ đinh là một dạng phản đề với thứ bề mặt được sơn vẽ, cũng “hợp” với ý thích của ông là chuộng màu trắng. Việc dùng liên tục và lặp đi lặp lại các màu đơn sắc và những vật liệu đơn điệu khiến ông ngày càng mở rộng thêm sự say mê thứ ánh sáng trung tính. Những chiếc đinh được sắp xếp theo đủ kiểu cách, đủ loại nhịp điệu và thứ tự. Cách đổ bóng của chúng cho phép nghệ sĩ cơ hội khám phá đủ kiểu sắp xếp ánh sáng. Người xem, tùy thuộc vào vị trí và thời gian trong ngày, mỗi lúc lại được đứng trước một tác phẩm khác biệt và độc đáo. Vào năm 1961 Uecker sáng tác tác phẩm hình đĩa xoay đầu tiên của ông có tên Lichtscheibe. Thông qua việc sử dụng ánh sáng và thay đổi góc nhìn, những vật thể vận động này cho ta thấy một thực tế liên tục thay đổi. Bằng cách này, Uecker đã ban cho các tác phẩm bằng đinh của mình một chiều kích thẩm mỹ mới thực đáng ngạc nhiên. . Lichtscheibe Đinh và canvas căng trên khung gỗ với động cơ và dây diện Đường kính 81 cm Giá ước lượng: $120,000 – $180,000 Giá bán được: $222,000 (tháng 11. 2010 tại nhà Christie’s) “Khi dùng đinh làm một yếu tố để cấu tạo tác phẩm, tôi không muốn người ta nhìn chúng là đinh. Mục đích của tôi là thiết lập nên một mô hình có cấu trúc đàng hoàng về các mối quan hệ, đem lại những xao động về chuyển động, làm xáo trộn và quấy phá các trật tự hình học. Những vật thể trắng này có thể được coi là các trạng thái cực kỳ mãnh liệt của sự phản xạ ánh xạ tỏa ra liên tục, một thứ thay đổi có thể bộc lộ cho ta thấy vẻ đẹp của chuyển động.”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gunther Uecker trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 45 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
11 trang 37 0 0
-
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 37 0 0 -
12 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 36 0 0