
Bếp núc: Người cha
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.81 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một trong những nghệ sĩ hàng đầu của thế hệ mình, Atyl Dodiya được công nhận rộng rãi là một cây đa cây đề trong nghệ thuật đương đại Nam Á, có ảnh hưởng đến nhiều nghệ sĩ trẻ mới nổi trong nước ông. Tác phẩm Father từng có mặt trong triển lãm solo đầu tiên của Dodiya, năm 1989, một ví dụ tuyệt vời của phong cách hiện thực “như nhiếp ảnh”, là phong cách chủ chốt trong sự nghiệp của ông vào những năm 1980s và khiến ông được tán thưởng nhiệt liệt. Kết hợp sự hóm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bếp núc: Người cha Bếp núc: Người chaLà một trong những nghệ sĩ hàng đầu của thế hệ mình, Atyl Dodiyađược công nhận rộng rãi là một cây đa cây đề trong nghệ thuật đươngđại Nam Á, có ảnh hưởng đến nhiều nghệ sĩ trẻ mới nổi trong nướcông.Tác phẩm Father từng có mặt trong triển lãm solo đầu tiên của Dodiya,năm 1989, một ví dụ tuyệt vời của phong cách hiện thực “như nhiếpảnh”, là phong cách chủ chốt trong sự nghiệp của ông vào những năm1980s và khiến ông được tán thưởng nhiệt liệt. Kết hợp sự hóm hỉnh,hài hước cùng một phong cách hiện thực thẳng thắn, thông minh đếngây choáng, Dodiya tạo nên nét bí ẩn trong tác phẩm, và mời gọi ngườixem trải nghiệm, suy ngẫm về câu chuyện được bày ra.Tác phẩm này là phần nào trong hành trình nghệ sĩ của ông?Từ năm 87 trở về sau tôi bắt đầu theo đuổi một thứ chủ nghĩa tự nhiên,tức là vẽ chân dung gia đình, bạn bè, hàng xóm, ở những bối cảnh trongnhà và ngoài trời rất cụ thể. Mối quan tâm lớn nhất của tôi lúc đó là làmsao vẽ được sự cô đơn và sự yên lặng, và làm sao chuyển tải được mộttâm trạng cụ thể- một tâm trạng tỉnh táo hoặc chỉ đơn giản là tâm trạngcủa một người đang giết thời gian. Tôi thường vẽ một người đứng ngayô cửa, hay nhìn ra cửa sổ, hay đôi khi chỉ là một căn phòng trống. Bứctranh này với tôi rất quan trọng bởi vì nó chính là chân dung của chatôi. Tôi thường vẽ cha và tác phẩm này là từ triển lãm solo đầu tiên củatôi năm 1989. Ở tác phẩm này, cha tôi xuất hiện lần đầu tiên theo mộtcách hết sức trực tiếp.Ông có thể kể thêm một chút về quan hệ với cha mình? Cha ông có ủnghộ việc ông trở thành một nghệ sĩ hồi những năm tám mươi?Cha tôi là người bạn thân nhất của tôi. Tôi chia sẻ rất nhiều thứ vớiông- về tranh, về những thứ xảy ra trong thế giới nghệ thuật, về việc tạisao tôi lại sáng tác một kiểu nhất định. Cha rất tò mò về những thứ tôilàm và muốn biết tôi nhìn mọi thứ như thế nào. Năm tôi vào đại học,mặc cho người ta có nói gì, cha chính là người hoàn toàn tin tưởng vàotôi. Trong những ngày đầu chập chững, tôi được cha hỗ trợ (về tàichính) hoàn toàn. Cha tôi là người có khiếu hài hước và tính cách đặcbiệt (cha cũng là người rất cao lớn), và tôi rất thích vẽ cha. Hồi đó chatôi làm nhà thầu xây dựng. Sự liên hệ với những chất liệu cứng và côngnghiệp thường thấy trong tác phẩm của tôi đến từ những kỷ niệm xaxưa, khi tôi đi cùng cha ra công trường. Trong bức tranh này ta thấymột cái cửa gỗ, với một cái bản lề lớn ở một phía của tranh, còn bên kialà mặt sau của canvas và khung căng bằng gỗ. Những khía cạnh vậtchất của một chủ thể liên tục đi vào tranh của tôi, cho đến ngày nay, kểcả cánh cửa lật bằng kim loại mà tôi hay vẽ.Tác phẩm này có gì đó rất gần gũi và riêng tư. Nhưng những tác phẩmcùng thời khác của ông thường dùng bút pháp hài hước, mai mỉa, nhưđang trêu chọc người xem. Có phải vì đây là một chủ đề nghiêm túchơn không?Đây phần nào cũng là chân dung một người xem tranh. Không phải thếư? Người xem thường đứng bên ngoài canvas nhưng ở đây ta lại thấyngười xem chính là chủ thể của tác phẩm! Cấu trúc ngữ pháp của bứctranh cũng là một phần trong tác phẩm của tôi. Một đàn ông đang ngồighế tựa, nhìn vào một bức tranh- đó là những gì ta thấy được trêncanvas. Thế rồi lại có một người xem khác ở ngoài bức tranh, nhìn vàobức tranh của một người xem tạo nên một thứ trò chơi soi gương trừutượng. Là người xem chúng ta biết được mình đang nhìn thấy gì, nhưngchúng ta không biết được người đàn ông ngồi kia đang nhìn gì. Chúngta chỉ thấy được đằng sau của bức canvas ấy. Tôi nhớ đến một câu nóinổi tiếng của họa sĩ bậc thầy người Pháp Henri Matisse “Tôi mơ ướcmột thứ nghệ thuật của sự cân bằng, của sự thuần khiết, và sự thanhthản, không có phiền muộn- một tác động dịu nhẹ, trầm lắng lên tâmtrí, như một chiếc ghế tựa có tác dụng giúp thư giãn làm dịu đi nhữngmệt mỏi thể chất.” Nhưng để tôi thêm vào một chút, tôi muốn đánh đốngười xem, tôi thích trêu chọc họ, tôi thích chơi một thứ trò chơi tâmlý, làm cho người xem cảm thấy bối rối khi đang trải nghiệm một bứctranh.Ông có bao giờ tưởng tượng hay nghĩ là người trong tranh đang nhìngì không? Ông có thể cho chúng tôi một gợi ý, hay là để tùy sự tưởngtượng của người xem?Không, tôi không biết trong tranh cha tôi đang nhìn gì. Mối quan tâmcủa tôi là chúng ta đang nhìn gì. Những giọt màu sơn ở mép canvas gợiý rằng chắc là thứ gì đó rất màu sắc.Khi thực hiện series này ông có chịu sự ảnh hưởng lớn từ ai không?Có hai nguồn ảnh hưởng cùng lúc, rất khác nhau về bản chất. Thứ nhấtlà họa sĩ người Anh David Hockney và thứ hai là một họa sĩ ở thế hệtrước, bậc thầy người Mỹ Edward Hopper. Điều tôi thích ở Hockney làsự hài hước hóm hỉnh, còn ở Hopper là sự lột tả nỗi cô đơn, tông màubuồn thảm, tạo nên những câu chuyện sâu sắc trong tranh. Trong seriesnăm 88-89 bạn không thấy được một ảnh hưởng trực tiếp, nhưng tôichắc chắn rằng Edward Hopper chính là một nguồn cảm hứng củamình.Về cả series và triển lãm s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bếp núc: Người cha Bếp núc: Người chaLà một trong những nghệ sĩ hàng đầu của thế hệ mình, Atyl Dodiyađược công nhận rộng rãi là một cây đa cây đề trong nghệ thuật đươngđại Nam Á, có ảnh hưởng đến nhiều nghệ sĩ trẻ mới nổi trong nướcông.Tác phẩm Father từng có mặt trong triển lãm solo đầu tiên của Dodiya,năm 1989, một ví dụ tuyệt vời của phong cách hiện thực “như nhiếpảnh”, là phong cách chủ chốt trong sự nghiệp của ông vào những năm1980s và khiến ông được tán thưởng nhiệt liệt. Kết hợp sự hóm hỉnh,hài hước cùng một phong cách hiện thực thẳng thắn, thông minh đếngây choáng, Dodiya tạo nên nét bí ẩn trong tác phẩm, và mời gọi ngườixem trải nghiệm, suy ngẫm về câu chuyện được bày ra.Tác phẩm này là phần nào trong hành trình nghệ sĩ của ông?Từ năm 87 trở về sau tôi bắt đầu theo đuổi một thứ chủ nghĩa tự nhiên,tức là vẽ chân dung gia đình, bạn bè, hàng xóm, ở những bối cảnh trongnhà và ngoài trời rất cụ thể. Mối quan tâm lớn nhất của tôi lúc đó là làmsao vẽ được sự cô đơn và sự yên lặng, và làm sao chuyển tải được mộttâm trạng cụ thể- một tâm trạng tỉnh táo hoặc chỉ đơn giản là tâm trạngcủa một người đang giết thời gian. Tôi thường vẽ một người đứng ngayô cửa, hay nhìn ra cửa sổ, hay đôi khi chỉ là một căn phòng trống. Bứctranh này với tôi rất quan trọng bởi vì nó chính là chân dung của chatôi. Tôi thường vẽ cha và tác phẩm này là từ triển lãm solo đầu tiên củatôi năm 1989. Ở tác phẩm này, cha tôi xuất hiện lần đầu tiên theo mộtcách hết sức trực tiếp.Ông có thể kể thêm một chút về quan hệ với cha mình? Cha ông có ủnghộ việc ông trở thành một nghệ sĩ hồi những năm tám mươi?Cha tôi là người bạn thân nhất của tôi. Tôi chia sẻ rất nhiều thứ vớiông- về tranh, về những thứ xảy ra trong thế giới nghệ thuật, về việc tạisao tôi lại sáng tác một kiểu nhất định. Cha rất tò mò về những thứ tôilàm và muốn biết tôi nhìn mọi thứ như thế nào. Năm tôi vào đại học,mặc cho người ta có nói gì, cha chính là người hoàn toàn tin tưởng vàotôi. Trong những ngày đầu chập chững, tôi được cha hỗ trợ (về tàichính) hoàn toàn. Cha tôi là người có khiếu hài hước và tính cách đặcbiệt (cha cũng là người rất cao lớn), và tôi rất thích vẽ cha. Hồi đó chatôi làm nhà thầu xây dựng. Sự liên hệ với những chất liệu cứng và côngnghiệp thường thấy trong tác phẩm của tôi đến từ những kỷ niệm xaxưa, khi tôi đi cùng cha ra công trường. Trong bức tranh này ta thấymột cái cửa gỗ, với một cái bản lề lớn ở một phía của tranh, còn bên kialà mặt sau của canvas và khung căng bằng gỗ. Những khía cạnh vậtchất của một chủ thể liên tục đi vào tranh của tôi, cho đến ngày nay, kểcả cánh cửa lật bằng kim loại mà tôi hay vẽ.Tác phẩm này có gì đó rất gần gũi và riêng tư. Nhưng những tác phẩmcùng thời khác của ông thường dùng bút pháp hài hước, mai mỉa, nhưđang trêu chọc người xem. Có phải vì đây là một chủ đề nghiêm túchơn không?Đây phần nào cũng là chân dung một người xem tranh. Không phải thếư? Người xem thường đứng bên ngoài canvas nhưng ở đây ta lại thấyngười xem chính là chủ thể của tác phẩm! Cấu trúc ngữ pháp của bứctranh cũng là một phần trong tác phẩm của tôi. Một đàn ông đang ngồighế tựa, nhìn vào một bức tranh- đó là những gì ta thấy được trêncanvas. Thế rồi lại có một người xem khác ở ngoài bức tranh, nhìn vàobức tranh của một người xem tạo nên một thứ trò chơi soi gương trừutượng. Là người xem chúng ta biết được mình đang nhìn thấy gì, nhưngchúng ta không biết được người đàn ông ngồi kia đang nhìn gì. Chúngta chỉ thấy được đằng sau của bức canvas ấy. Tôi nhớ đến một câu nóinổi tiếng của họa sĩ bậc thầy người Pháp Henri Matisse “Tôi mơ ướcmột thứ nghệ thuật của sự cân bằng, của sự thuần khiết, và sự thanhthản, không có phiền muộn- một tác động dịu nhẹ, trầm lắng lên tâmtrí, như một chiếc ghế tựa có tác dụng giúp thư giãn làm dịu đi nhữngmệt mỏi thể chất.” Nhưng để tôi thêm vào một chút, tôi muốn đánh đốngười xem, tôi thích trêu chọc họ, tôi thích chơi một thứ trò chơi tâmlý, làm cho người xem cảm thấy bối rối khi đang trải nghiệm một bứctranh.Ông có bao giờ tưởng tượng hay nghĩ là người trong tranh đang nhìngì không? Ông có thể cho chúng tôi một gợi ý, hay là để tùy sự tưởngtượng của người xem?Không, tôi không biết trong tranh cha tôi đang nhìn gì. Mối quan tâmcủa tôi là chúng ta đang nhìn gì. Những giọt màu sơn ở mép canvas gợiý rằng chắc là thứ gì đó rất màu sắc.Khi thực hiện series này ông có chịu sự ảnh hưởng lớn từ ai không?Có hai nguồn ảnh hưởng cùng lúc, rất khác nhau về bản chất. Thứ nhấtlà họa sĩ người Anh David Hockney và thứ hai là một họa sĩ ở thế hệtrước, bậc thầy người Mỹ Edward Hopper. Điều tôi thích ở Hockney làsự hài hước hóm hỉnh, còn ở Hopper là sự lột tả nỗi cô đơn, tông màubuồn thảm, tạo nên những câu chuyện sâu sắc trong tranh. Trong seriesnăm 88-89 bạn không thấy được một ảnh hưởng trực tiếp, nhưng tôichắc chắn rằng Edward Hopper chính là một nguồn cảm hứng củamình.Về cả series và triển lãm s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Atyl Dodiya trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 45 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
11 trang 37 0 0
-
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 37 0 0 -
12 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 36 0 0