Bi kịch nhân vật trong tiểu thuyết Sóng ở đáy sông của Lê Lựu
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu bi kịch nhân vật trong tiểu thuyết Sóng ở đáy sông của Lê Lựu, chúng ta sẽ có cách nhìn về bi kịch nhân vật trong văn học, về phong cách viết văn và quan niệm của nhà văn về cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bi kịch nhân vật trong tiểu thuyết Sóng ở đáy sông của Lê LựuTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 BI KỊCH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT SÓNG Ở ĐÁY SÔNG CỦA LÊ LỰU Phan Văn Tiến*, Nguyễn Thị Tuyết Nghi, La Thị Mỹ Hạnh và Phan Mộng Giúp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (*Email: phanvantien1984@gmail.com)Ngày nhận: 11/6/2020Ngày phản biện: 11/8/2020Ngày duyệt đăng: 21/9/2020TÓM TẮTBi kịch là sự xung đột giữa cái đẹp và cái xấu, giữa khát vọng con người với cuộc sốngkhông thể thay đổi, không đáp ứng được, là sự dằn vặt về tinh thần mà khó có thể giải thoátđược. Bi kịch nhân vật diễn ra trong một tình huống cực kì căng thẳng mà nhân vật pháttriển theo chiều hướng khác nhau. Trong tiểu thuyết Sóng ở đáy sông, nhà văn Lê Lựu miêutả nhân vật với những gian khổ, thiếu thốn lẫn mất mát trong cuộc sống gia đình, về cuộcsống mưu sinh cũng như về tình yêu đôi lứa mà nhân vật phải nếm trải. Đó là câu chuyệndài về cuộc đời đau thương của nhân vật Núi, một con người giàu ý chí vươn lên nhưngkhông ngừng vấp phải những ngang trái của tình người và trói buộc của những hủ tục,khiến cuộc đời anh rơi vào cảnh bế tắc, bi đát. Qua câu chuyện giàu tình tiết, nhà văn LêLựu đã gởi đi một thông điệp đầy tinh thần nhân đạo về ý nghĩa của tình yêu và vai trò củagia đình đối với việc hình thành nhân cách và quyết định hạnh phúc của con người.Từ khóa: Bi kịch nhân vật, tiểu thuyết Sóng Ở Đáy SôngTrích dẫn: Phan Văn Tiến, Nguyễn Thị Tuyết Nghi và La Thị Mỹ Hạnh, 2020. Bi kịch nhân vật trong tiểu thuyết Sóng Ở Đáy Sông của Lê Lựu. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 09: 205-220.*Ths. Phan Văn Tiến – Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 205Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 1. GIỚI THIỆU người lính (truyện ngắn - 1968), Đồng Bi kịch được xem là sự đối thoại với bằng chiến sĩ (truyện ký, 1980), Mởhài kịch, nó phản ánh không phải bằng rừng (tiểu thuyết - 1977), Ranh giới (tiểusự tự sự mà bằng hành động của nhân thuyết - 1977), Thời xa vắng (tiểu thuyết -vật chính, mối quan hệ không thể điều 1986), Đại tá không biết đùa (tiểu thuyết -hòa giữa cái thiện và cái ác, cái cao cả 1990), Chuyện làng Cuội (tiểu thuyết -và cái thấp hèn. Ta cần phân biệt rõ ràng 1993), Sóng ở đáy sông (tiểu thuyết -giữa bi kịch và nỗi đau thương mất mát. 1994), Hai nhà (tiểu thuyết - 2000), MộtBi kịch thường gắn liền với đau thương, thời lầm lỗi (bút kí - 1988), Trở lại nướcmất mát nhưng không phải mọi đau Mỹ (bút kí - 1989),… Đặc biệt, tiểuthương, mất mát đều là bi kịch. Nó diễn thuyết Sóng ở đáy sông được nhà văn Lêra trong một tình huống cực kì căng Lựu sáng tác vào năm 1994. Đây là tiểuthẳng mà nhân vật thường chỉ thoát ra thuyết được ông viết theo đơn đặt hàngkhỏi nó bằng cái chết bi thảm và gây nên của nhà xuất bản Hải Phòng. Nó khôngnhững suy tư và xúc động mạnh mẽ đối chỉ là nơi ông trưởng thành nghề văn màvới công chúng. Theo Aristotle, “bi kịch trong những năm 90 của thế kỉ XX, Lêlà những sự bắt chước hành động hệ Lựu là một nhà văn có những mối quantrọng và trọn vẹn nhằm dùng hành động hệ rộng rãi với những người lãnh đạochứ không phải bằng kể chuyện, bằng thành phố. Ông được tạo mọi điều kiệncách gây nỗi xót thương và nỗi sợ hãi để để có cơ hội sống và thâm nhập sâu hơnthực hiện sự thanh lọc những nỗi xúc vào đời sống của con người nơi đây. Từđộng tương tự” (Lê Bá Hán, 1997). đó, ông tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân về con người Nhà văn Lê Lựu là một trong những cũng như vùng đất Cảng. Chính vìcây bút tiêu biểu của nền văn học Việt những hiểu biết sâu sắc ấy, cộng thêmNam sau 1975, với những tác phẩm làm ngòi bút sắc sảo của mình mà trong mộtthay đổi cách suy nghĩ, cách nhìn, cách lần gặp chánh phó giám đốc nhà xuấtđánh giá của con người về cuộc sống. Lê bản hai bên đã thỏa thuận: “Lê Lựu viếtLựu là một trong những người đi tiên cho nhà xuất bản Hải Phòng một cuốnphong trong phong trào đổi mới văn tiểu thuyết, mà từ nhân vật đến cốtchương. Nhà văn chính là người đã vẽ ra truyện đều xảy ra tại Hải Phòng”cho các thế hệ văn sĩ phía sau ông những (Nguyễn Bích Thu, 1996).hướng đi cho sự phát triển của tiểuthuyết nói chung và các thể loại khác nói Tiểu thuyết Sóng ở đáy sông, một câuriêng. Những sáng tác của ông g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bi kịch nhân vật trong tiểu thuyết Sóng ở đáy sông của Lê LựuTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 BI KỊCH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT SÓNG Ở ĐÁY SÔNG CỦA LÊ LỰU Phan Văn Tiến*, Nguyễn Thị Tuyết Nghi, La Thị Mỹ Hạnh và Phan Mộng Giúp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (*Email: phanvantien1984@gmail.com)Ngày nhận: 11/6/2020Ngày phản biện: 11/8/2020Ngày duyệt đăng: 21/9/2020TÓM TẮTBi kịch là sự xung đột giữa cái đẹp và cái xấu, giữa khát vọng con người với cuộc sốngkhông thể thay đổi, không đáp ứng được, là sự dằn vặt về tinh thần mà khó có thể giải thoátđược. Bi kịch nhân vật diễn ra trong một tình huống cực kì căng thẳng mà nhân vật pháttriển theo chiều hướng khác nhau. Trong tiểu thuyết Sóng ở đáy sông, nhà văn Lê Lựu miêutả nhân vật với những gian khổ, thiếu thốn lẫn mất mát trong cuộc sống gia đình, về cuộcsống mưu sinh cũng như về tình yêu đôi lứa mà nhân vật phải nếm trải. Đó là câu chuyệndài về cuộc đời đau thương của nhân vật Núi, một con người giàu ý chí vươn lên nhưngkhông ngừng vấp phải những ngang trái của tình người và trói buộc của những hủ tục,khiến cuộc đời anh rơi vào cảnh bế tắc, bi đát. Qua câu chuyện giàu tình tiết, nhà văn LêLựu đã gởi đi một thông điệp đầy tinh thần nhân đạo về ý nghĩa của tình yêu và vai trò củagia đình đối với việc hình thành nhân cách và quyết định hạnh phúc của con người.Từ khóa: Bi kịch nhân vật, tiểu thuyết Sóng Ở Đáy SôngTrích dẫn: Phan Văn Tiến, Nguyễn Thị Tuyết Nghi và La Thị Mỹ Hạnh, 2020. Bi kịch nhân vật trong tiểu thuyết Sóng Ở Đáy Sông của Lê Lựu. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 09: 205-220.*Ths. Phan Văn Tiến – Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 205Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 1. GIỚI THIỆU người lính (truyện ngắn - 1968), Đồng Bi kịch được xem là sự đối thoại với bằng chiến sĩ (truyện ký, 1980), Mởhài kịch, nó phản ánh không phải bằng rừng (tiểu thuyết - 1977), Ranh giới (tiểusự tự sự mà bằng hành động của nhân thuyết - 1977), Thời xa vắng (tiểu thuyết -vật chính, mối quan hệ không thể điều 1986), Đại tá không biết đùa (tiểu thuyết -hòa giữa cái thiện và cái ác, cái cao cả 1990), Chuyện làng Cuội (tiểu thuyết -và cái thấp hèn. Ta cần phân biệt rõ ràng 1993), Sóng ở đáy sông (tiểu thuyết -giữa bi kịch và nỗi đau thương mất mát. 1994), Hai nhà (tiểu thuyết - 2000), MộtBi kịch thường gắn liền với đau thương, thời lầm lỗi (bút kí - 1988), Trở lại nướcmất mát nhưng không phải mọi đau Mỹ (bút kí - 1989),… Đặc biệt, tiểuthương, mất mát đều là bi kịch. Nó diễn thuyết Sóng ở đáy sông được nhà văn Lêra trong một tình huống cực kì căng Lựu sáng tác vào năm 1994. Đây là tiểuthẳng mà nhân vật thường chỉ thoát ra thuyết được ông viết theo đơn đặt hàngkhỏi nó bằng cái chết bi thảm và gây nên của nhà xuất bản Hải Phòng. Nó khôngnhững suy tư và xúc động mạnh mẽ đối chỉ là nơi ông trưởng thành nghề văn màvới công chúng. Theo Aristotle, “bi kịch trong những năm 90 của thế kỉ XX, Lêlà những sự bắt chước hành động hệ Lựu là một nhà văn có những mối quantrọng và trọn vẹn nhằm dùng hành động hệ rộng rãi với những người lãnh đạochứ không phải bằng kể chuyện, bằng thành phố. Ông được tạo mọi điều kiệncách gây nỗi xót thương và nỗi sợ hãi để để có cơ hội sống và thâm nhập sâu hơnthực hiện sự thanh lọc những nỗi xúc vào đời sống của con người nơi đây. Từđộng tương tự” (Lê Bá Hán, 1997). đó, ông tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân về con người Nhà văn Lê Lựu là một trong những cũng như vùng đất Cảng. Chính vìcây bút tiêu biểu của nền văn học Việt những hiểu biết sâu sắc ấy, cộng thêmNam sau 1975, với những tác phẩm làm ngòi bút sắc sảo của mình mà trong mộtthay đổi cách suy nghĩ, cách nhìn, cách lần gặp chánh phó giám đốc nhà xuấtđánh giá của con người về cuộc sống. Lê bản hai bên đã thỏa thuận: “Lê Lựu viếtLựu là một trong những người đi tiên cho nhà xuất bản Hải Phòng một cuốnphong trong phong trào đổi mới văn tiểu thuyết, mà từ nhân vật đến cốtchương. Nhà văn chính là người đã vẽ ra truyện đều xảy ra tại Hải Phòng”cho các thế hệ văn sĩ phía sau ông những (Nguyễn Bích Thu, 1996).hướng đi cho sự phát triển của tiểuthuyết nói chung và các thể loại khác nói Tiểu thuyết Sóng ở đáy sông, một câuriêng. Những sáng tác của ông g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bi kịch nhân vật Tiểu thuyết Sóng Tiểu thuyết Sóng ở đáy sông Bi kịch nhân vật Tiểu thuyết Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 446 13 0 -
5 trang 144 0 0
-
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 116 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 80 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 60 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 48 0 0 -
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 42 0 0 -
108 trang 42 0 0
-
112 trang 42 0 0
-
thuở mơ làm văn sĩ: phần 1 - nxb tuổi xanh
59 trang 39 0 0