Danh mục tài liệu

Bí quyết học tốt môn lịch sử

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.29 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như vậy, trong kỳ thi ĐH năm 2011, Trần Thị Bích Hường là một trong những thí sinh có điểm Sử cao nhất nước. Chuyện trò với chúng tôi, cô thủ khoa vốn là cựu học sinh Trường chuyên Thái Nguyên (TP Thái Nguyên) cũng có những chia sẻ rất thật quanh việc học môn Sử hiện nay.Tình yêu với môn Lịch sử đã giúp cô bạn Trần Thị Bích Hường (bên trái) giành được nhiều thành tích trong môn học này. “Muốn học giỏi Sử phải thực sự yêu Sử” Thật ngạc nhiên khi được biết trước đây Bích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết học tốt môn lịch sửNhư vậy, trong kỳ thi ĐH năm 2011, Trần Thị Bích Hường là một trong những thí sinh có điểm Sử cao nhất nước.Chuyện trò với chúng tôi, cô thủ khoa vốn là cựu học sinh Trường chuyên Thái Nguyên (TP Thái Nguyên) cũng cónhững chia sẻ rất thật quanh việc học môn Sử hiện nay.Tình yêu với môn Lịch sử đã giúp cô bạn Trần Thị Bích Hường (bên trái) giành được nhiều thành tích trong môn học này.“Muốn học giỏi Sử phải thực sự yêu Sử” Thật ngạc nhiên khi được biết trước đây Bích Hường không hề yêu môn Lịch sử. Hường cho hay: “Hồi nhỏ em ghétmôn Sử lắm, nhưng có ai đã nói ghét của nào thì trời trao của đấy. Em thấy nó đúng thật. Thi không đậu vào lớpchuyên Văn của trường Chuyên Thái Nguyên, em bị chuyển xuống lớp Sử, nhưng xuống đây em có cái may khi gặpđược thầy giáo Phan Đức Thuận, giáo viên chủ nhiệm đồng thời là người dạy em môn Sử ba năm liền. Buổi học đầutiên cũng là buổi dạy của thầy. Lúc đó cả lớp đang im phăng phắc bỗng dưng thầy gọi em đứng dậy hỏi em có phảilà từ lớp Văn chuyển sang không. Em bảo Đúng ạ. Im lặng một lúc sau thầy nói Muốn học giỏi Sử thì phải thực sựyêu Sử…. Đến tận bây giờ em thấy câu nói đúng thật. Nếu không có tình yêu thực với Sử thì em không thể đạt đượcnhững thành tích như vậy”.Sự thành công của Bích Hường với môn Lịch sử trong nhiều lần thi là việc Về bí quyết làm bài thi môn Lịch sử,nắm chắc kiến thức sách giáo khoa và tình yêu với môn Sử. tân thủ khoa Trần Thị Bích HườngHường cho biết, khi có tình yêu với môn Sử, em tự tìm tòi các tài liệu đọc tham em chia sẻ: “Trước khi làm bài nênkhảo. Đọc một cuốn em lại thấy cần phải đọc thêm cuốn nữa. Cứ như vậy sự dành 5 phút đọc kỹ câu hỏi và sauthôi thúc ấy giúp Hường tích lũy dần kiến thức. đó gạch ý cho câu hỏi mình địnhNgoài lòng say mê của bản thân cần phải có thầy cô giáo dạy hay và môi làm. Không nên quá nặng nề về mởtrường học thích hợp. Hường cho rằng mình đã rất may mắn khi được học từngười thầy có kiến thức sâu sắc và phương pháp truyền giảng thú vị cho học đề thế nào cho hay. Sau mỗi câu cần phải có đánh giá nâng cao vấnsinh. đề.“Thầy Thuận chỉ giảng cho những gì mà chúng em không hiểu, còn lại chúngem phải chia nhóm tìm tòi. Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm của thầy Thuận đã giúp mọi người tự giác vàhiểu sâu hơn về bài học. Hơn nữa trước khi học bài mới thì thầy luôn yêu cầu chúng em chuẩn bị theo đề cương màthầy yêu cầu từng nhóm. Cách học này em thấy thực sự khá lý thú khi môn Sử toàn là số liệu và sự kiện khô khan” -cô tân thủ khoa chia sẻ.Khi được hỏi “Em thường đọc những loại tài liệu nào về môn Sử m à đạt điểm cao như vậy”, Hường cho biết: “Tàiliệu chính của em vẫn là sách giáo khoa. Đi kèm với nó, là cuốn tư liệu lịch sử. Bởi cuốn sách này là nhưng tư liệugiải thích thêm sự kiện mà sách giáo khoa chưa có. Ngoài ra tùy vào từng bài học cụ thể mà em chọn tài liệu thêm”.Việc học chủ qua yếu bài giảng của thầy và sách giáo khoa đã giúp cô học trò nghèo Bích Hường gặt hái thànhcông. Với Hường, đề thi năm nay không khó đảm bảo tính phân loại trình độ học sinh. Trong khi nhiều người chorằng trong đề thi có câu hỏi về chiến thắng Điện Biên Phủ trên không là m ột câu đánh đố nhưng với Hường, qua câuhỏi này mới thấy học Sử sáng tạo hơn các môn xã hội khác. Một yêu cầu với người học Sử là phải hiểu bản chất củasự kiện lịch sử. Nếu chỉ học thuộc thì khi gặp những câu hỏi như thế này sẽ gặp khó khănVượt lên nỗi đau bố mất sớm để học tốtTrò chuyện với Bích Hường mới biết cô học trò đã phải nỗ lực vượt qua những nỗi buồn để có được thành tích nhưngày hôm nay. Hường sinh ra lớn lên tại phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên, bố em là công nhân xây dựng, mẹ là ytá tại Bệnh viện Đa Khoa Thái Nguyên. Cuộc sống đang đầm ấm hạnh phúc đột nhiên bố em bị bệnh ung thư quađời để lại bao khó khăn chồng chất lên đôi vai m ẹ em.Đó là năm 2008 khi Hường đang học lớp 9. Tưởng chừng nỗi đau không thể vượt qua được với cô học trò cấp 2này. Nhưng cùng nhờ những động viên, an ủi của mẹ, của bà, của những người thân cùng thầy cô bạn bè, Hườnggắng vượt qua nỗi mất mất này. Vượt lên nỗi đau bố mất sớm, Bích Hường (bên phải) luôn giữ được thành tích học giỏi.Mẹ bận kiếm sống nuôi cả gia đình, một tay Hường vừa trông em vừa chăm bà nội già yếu, bệnh tật thường xuyênnhưng Hường vẫn học tốt. Suốt 12 năm liền em là học sinh giỏi. Trong 3 năm cấp ba, em luôn là học sinh có điểmtrung bình các môn ...