Bí quyết loại trừ ngộ độc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.30 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều năm trở lại đây, ở nông thôn hay thành thị hầu hết không còn cảnh dự trữ thực phẩm ngày Tết nên những vấn đề ngộ độc thực phẩm do ôi thiu ít xảy ra. Nhưng ngộ độc do phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật lại ngày càng được quan tâm. Để những ngày Tết thực sự vui và khỏe mạnh, hãy là những người nội trợ thông thái khi lựa chọn và bảo quản thực phẩm dùng trong gia đình....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết loại trừ ngộ độcBí quyết loại trừ ngộ độcNhiều năm trở lại đây, ở nông thôn hay thành thị hầu hết không còn cảnh dựtrữ thực phẩm ngày Tết nên những vấn đề ngộ độc thực phẩm do ôi thiu ít xảyra. Nhưng ngộ độc do phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật lại ngàycàng được quan tâm. Để những ngày Tết thực sự vui và khỏe mạnh, hãy lànhững người nội trợ thông thái khi lựa chọn và bảo quản thực phẩm dùngtrong gia đình.Cảnh giác khi lựa chọn thực phẩmNguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thường gặp do nhiễm độc hóa chất bảovệ thực vật tồn d ư trong các loại rau quả, các chất phụ gia ngoài danh mụccho phép, phẩm màu không rõ nguồn gốc, sử dụng hàn the chế biến giò,chả… Các độc tố có sẵn trong một số thực phẩm có thể gây nhiễm độc nhưnấm độc, cá nóc, bạch tuộc, các loại thủy hải sản khác chưa được nấu chínhay sấy khô. Ngo ài ra, những loại thực phẩm như thịt, thức ăn thủy hải sảngồm tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến; các loại rau quả, nguồn nước ô nhiễm cóthể bị nhiễm khuẩn và gây ngộ độc bởi độc tố. Một điều cần quan tâm là cúmA/H5N1 từ thịt gà, các lo ại gia cầm khác mang mầm bệnh cũng có khả nănglây nhiễm sang người vì d ịp Tết, loại thực phẩm này được sử dụng khá phổbiến.Những ngày Tết, các loại nước ngọt, rượu, bia đ ược sử dụng nhiều trong bữaăn hay lúc gặp mặt bạn bè, người thân. Nước ngọt không bảo đảm an toàn vệsinh khi có một lượng đường hóa học, chất gây sinh hơi, có khi có chất độcnhư kim loại nặng, hóa chất hữu cơ, chất tạo màu, tạo mùi hoặc bị nhiễmnấm, vi sinh vật. Rượu bia cũng đáng lo ngại, nhất là khi gặp loại rượu, biagiả với nhãn mác nhập ngoại, người tiêu dùng khó nhận biết về chất lượng.Một số loại rượu do người dân tự nấu thường không bảo đảm an toàn vệ sinhnên dễ bị ngộ độc, gây tử vong vì b ị nhiễm độc ethanol, methanol.Do vậy, để tránh mua phải những thực phẩm có nguy cơ ngộ độc cao, ngườinội trợ cần chọn lựa các loại thực phẩm tươi sống, tốt nhất là có sự kiểm địnhcủa cơ quan chức năng. Đối với thức ăn đã chế biến sẵn, nên chọn mua tạinhững nơi có uy tín, đáng tin cậy, hợp vệ sinh, thời hạn sử dụng rõ ràng. Cảnhgiác các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc.Không nên lạm dụng tủ lạnh để chứa thức ănChúng ta thường nghĩ rằng tủ lạnh là phương tiện có thể dự trữ được thựcphẩm an to àn. Điều này không đúng vì theo nghiên cứu cho thấy, ngăn đựngrau quả trong tủ lạnh có nguy cơ chứa lượng vi khuẩn cao gấp 750 lần mức antoàn, trong đó có các loại vi khuẩn nguy hiểm như Escherichia coli,Salmonella và Listeria. Tủ lạnh không nên chứa quá đầy thức ăn. Nếu tủ lạnhchứa đầy thức ăn, nên điều chỉnh thấp nhiệt độ, đồng thời thường xuyên vệsinh tủ lạnh mỗi tuần 1 lần với nước nóng và dung dịch khử khuẩn; riêngngăn đựng thịt sống, nên làm vệ sinh cách nhau vài ngày.Đ ừng bao giờ để thịt sống ở ngăn trên cùng trong tủ lạnh vì dễ gây lây nhiễmchéo từ nước thịt rỉ qua các khe hở, thấm vào thực phẩm để ngăn d ưới. Cầnthận trọng với các loại rau sống dự trữ trong tủ lạnh. Vi khuẩn Escherichiacoli có thể tồn tại dưới dạng lạnh, đông lạnh và thường tìm thấy trong đấttrồng rau. Loại vi khuẩn này có thể nhiễm chéo từ rau sống sang các loại thứcăn khác để trong tủ lạnh. Vì vậy phải rửa thật sạch rau trước khi cho vào ngăndự trữ riêng trong tủ lạnh. Cơm, xôi để trong tủ lạnh cũng không an toàn.Loại vi khuẩn Bacillus cereus thường thấy ở những thực vật trồng gần mặt đấtnhư lúa, ngũ cốc, các loại rau gia vị; chúng có thể gây nên sự nhiễm độc vớicác triệu chứng như buồn nôn, nôn, tiêu chảy. Trong quá trình nấu chín, vikhuẩn này không ho ạt động nhưng khi cơm, xôi để nguội, nó bắt đầu sinh sảnra các bào tử đ ộc hại. N ên để cơm hoặc xôi vào tủ lạnh khi nó vừa nguội vàphải được hủy bỏ sau 3 ngày dự trữ trong tủ lạnh.Bảo vệ sức khỏe gia đình từ căn bếp nhỏKhi nấu nướng, phải nấu chín thức ăn với nhiệt độ thích hợp để loại trừ nguycơ bị ngộ độc. Đối với thức ăn như rau sống, cần rửa thật kỹ từ 2 – 3 lần trướckhi dùng. Nên bảo quản thực phẩm hợp lý vì các loại vi khuẩn tiềm ẩn có khảnăng phát triển rất nhanh nếu không được bảo quản với nhiệt độ thích hợp.Sau chế biến, nên dùng thức ăn trong vòng 2 giờ, tốt nhất là nên ăn ngay khicòn nóng; nếu để qua 2 giờ thì cần bảo quản trong tủ lạnh và hâm lại trướckhi ăn. Một điều cần chú ý đối với các loại thịt, cá, hải sản là phải được bảoquản ở ngăn đá trong tủ lạnh. Phải loại bỏ các thức ăn dư thừa vì đây lànguyên nhân thường gặp gây ngộ độc thực phẩm. Một điều nhỏ nhưng cực kỳquan trọng cần trở thành tập quán trong sinh hoạt như rửa tay sạch bằng xàphòng diệt khuẩn trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệsinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết loại trừ ngộ độcBí quyết loại trừ ngộ độcNhiều năm trở lại đây, ở nông thôn hay thành thị hầu hết không còn cảnh dựtrữ thực phẩm ngày Tết nên những vấn đề ngộ độc thực phẩm do ôi thiu ít xảyra. Nhưng ngộ độc do phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật lại ngàycàng được quan tâm. Để những ngày Tết thực sự vui và khỏe mạnh, hãy lànhững người nội trợ thông thái khi lựa chọn và bảo quản thực phẩm dùngtrong gia đình.Cảnh giác khi lựa chọn thực phẩmNguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thường gặp do nhiễm độc hóa chất bảovệ thực vật tồn d ư trong các loại rau quả, các chất phụ gia ngoài danh mụccho phép, phẩm màu không rõ nguồn gốc, sử dụng hàn the chế biến giò,chả… Các độc tố có sẵn trong một số thực phẩm có thể gây nhiễm độc nhưnấm độc, cá nóc, bạch tuộc, các loại thủy hải sản khác chưa được nấu chínhay sấy khô. Ngo ài ra, những loại thực phẩm như thịt, thức ăn thủy hải sảngồm tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến; các loại rau quả, nguồn nước ô nhiễm cóthể bị nhiễm khuẩn và gây ngộ độc bởi độc tố. Một điều cần quan tâm là cúmA/H5N1 từ thịt gà, các lo ại gia cầm khác mang mầm bệnh cũng có khả nănglây nhiễm sang người vì d ịp Tết, loại thực phẩm này được sử dụng khá phổbiến.Những ngày Tết, các loại nước ngọt, rượu, bia đ ược sử dụng nhiều trong bữaăn hay lúc gặp mặt bạn bè, người thân. Nước ngọt không bảo đảm an toàn vệsinh khi có một lượng đường hóa học, chất gây sinh hơi, có khi có chất độcnhư kim loại nặng, hóa chất hữu cơ, chất tạo màu, tạo mùi hoặc bị nhiễmnấm, vi sinh vật. Rượu bia cũng đáng lo ngại, nhất là khi gặp loại rượu, biagiả với nhãn mác nhập ngoại, người tiêu dùng khó nhận biết về chất lượng.Một số loại rượu do người dân tự nấu thường không bảo đảm an toàn vệ sinhnên dễ bị ngộ độc, gây tử vong vì b ị nhiễm độc ethanol, methanol.Do vậy, để tránh mua phải những thực phẩm có nguy cơ ngộ độc cao, ngườinội trợ cần chọn lựa các loại thực phẩm tươi sống, tốt nhất là có sự kiểm địnhcủa cơ quan chức năng. Đối với thức ăn đã chế biến sẵn, nên chọn mua tạinhững nơi có uy tín, đáng tin cậy, hợp vệ sinh, thời hạn sử dụng rõ ràng. Cảnhgiác các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc.Không nên lạm dụng tủ lạnh để chứa thức ănChúng ta thường nghĩ rằng tủ lạnh là phương tiện có thể dự trữ được thựcphẩm an to àn. Điều này không đúng vì theo nghiên cứu cho thấy, ngăn đựngrau quả trong tủ lạnh có nguy cơ chứa lượng vi khuẩn cao gấp 750 lần mức antoàn, trong đó có các loại vi khuẩn nguy hiểm như Escherichia coli,Salmonella và Listeria. Tủ lạnh không nên chứa quá đầy thức ăn. Nếu tủ lạnhchứa đầy thức ăn, nên điều chỉnh thấp nhiệt độ, đồng thời thường xuyên vệsinh tủ lạnh mỗi tuần 1 lần với nước nóng và dung dịch khử khuẩn; riêngngăn đựng thịt sống, nên làm vệ sinh cách nhau vài ngày.Đ ừng bao giờ để thịt sống ở ngăn trên cùng trong tủ lạnh vì dễ gây lây nhiễmchéo từ nước thịt rỉ qua các khe hở, thấm vào thực phẩm để ngăn d ưới. Cầnthận trọng với các loại rau sống dự trữ trong tủ lạnh. Vi khuẩn Escherichiacoli có thể tồn tại dưới dạng lạnh, đông lạnh và thường tìm thấy trong đấttrồng rau. Loại vi khuẩn này có thể nhiễm chéo từ rau sống sang các loại thứcăn khác để trong tủ lạnh. Vì vậy phải rửa thật sạch rau trước khi cho vào ngăndự trữ riêng trong tủ lạnh. Cơm, xôi để trong tủ lạnh cũng không an toàn.Loại vi khuẩn Bacillus cereus thường thấy ở những thực vật trồng gần mặt đấtnhư lúa, ngũ cốc, các loại rau gia vị; chúng có thể gây nên sự nhiễm độc vớicác triệu chứng như buồn nôn, nôn, tiêu chảy. Trong quá trình nấu chín, vikhuẩn này không ho ạt động nhưng khi cơm, xôi để nguội, nó bắt đầu sinh sảnra các bào tử đ ộc hại. N ên để cơm hoặc xôi vào tủ lạnh khi nó vừa nguội vàphải được hủy bỏ sau 3 ngày dự trữ trong tủ lạnh.Bảo vệ sức khỏe gia đình từ căn bếp nhỏKhi nấu nướng, phải nấu chín thức ăn với nhiệt độ thích hợp để loại trừ nguycơ bị ngộ độc. Đối với thức ăn như rau sống, cần rửa thật kỹ từ 2 – 3 lần trướckhi dùng. Nên bảo quản thực phẩm hợp lý vì các loại vi khuẩn tiềm ẩn có khảnăng phát triển rất nhanh nếu không được bảo quản với nhiệt độ thích hợp.Sau chế biến, nên dùng thức ăn trong vòng 2 giờ, tốt nhất là nên ăn ngay khicòn nóng; nếu để qua 2 giờ thì cần bảo quản trong tủ lạnh và hâm lại trướckhi ăn. Một điều cần chú ý đối với các loại thịt, cá, hải sản là phải được bảoquản ở ngăn đá trong tủ lạnh. Phải loại bỏ các thức ăn dư thừa vì đây lànguyên nhân thường gặp gây ngộ độc thực phẩm. Một điều nhỏ nhưng cực kỳquan trọng cần trở thành tập quán trong sinh hoạt như rửa tay sạch bằng xàphòng diệt khuẩn trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệsinh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chuyên ngành y học y học cổ truyền bệnh học ngoại khoa chữa bệnh bằg đông y ngộ độc thức ănTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 312 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 234 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 132 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0