Bí quyết lựa chọn bo mạch chủ
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bo mạch chủ là bộ phận rất quan trọng trong PC. Nếu bạn có mộtbo mạch chủ chất lượng tồi thì máy tính của bạn sẽ thường xuyêngặp trục trặc và thật "mệt mỏi" để tìm ra nguyên nhân và cáchkhắc phục lỗi.Do đó, chọn lựa được một bo mạch chủ chất lượng tốt phù hợp với túi tiền mà đem lại hiệu quảcao, đáp ứng được yêu cầu nâng cấp sau này là rất khó khăn. Chính vì vậy, VietNamNet chia sẻbí quyết giúp bạn lựa chọn được bo mạch chủ chất lượng tốt mà lại phù hợp.Trước hết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết lựa chọn bo mạch chủBí quyết lựa chọn bo mạch chủ. Gửi cho bạn bè Bo mạch chủ là bộ phận rất quan trọng trong PC. Nếu bạn có một bo mạch chủ chất lượng tồi thì máy tính của bạn sẽ thường xuyên gặp trục trặc và thật mệt mỏi để tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục lỗi.Do đó, chọn lựa được một bo mạch chủ chất lượng tốt phù hợp với túi tiền mà đem lại hiệu quảcao, đáp ứng được yêu cầu nâng cấp sau này là rất khó khăn. Chính vì vậy, VietNamNet chia sẻbí quyết giúp bạn lựa chọn được bo mạch chủ chất lượng tốt mà lại phù hợp.Trước hết, khi lựa chọn một bo mạch chủ bạn cần phải chú ý tới những thành phần sau:ChipsetTại sao khi lựa chọn bo mạch chủ lại phải chú ý tới chipset đầu tiên? Bởi vì chipset trong bomạch chủ giữ chức năng rất quan trọng. Chipset đưa dữ liệu từ đĩa cứng qua bộ nhớ rồi tới CPU,và đảm bảo các thiết bị ngoại vi và các card mở rộng đều có thể thể nói chuyện được với CPUvà các thiết bị khác. Các nhà sản xuất bo mạch chủ còn đưa thêm các tính năng khác vàochipset như điều khiển RAID, cổng FireWire vào mỗi sê-ri bo mạch khác.Không những thế, chipset không chỉ giới hạn kiểu, tốc độ của CPU mà bo mạch có thể tảiđược, loại bộ nhớ mà bạn có thể lắp đặt mà còn thêm vào các chức năng khác như tích hợp đồhọa, âm thanh, cổng USB 2.0. Các bo mạch chủ được thiết kế cho cùng loại chipset thì nóichung đều có các tính năng, hiệu năng tương tự nhau. Chính vì vậy, Chipset là yếu tố quan trọngkhi bạn mua bo mạch chủ.CPUBo mạch chủ của bạn hỗ trợ bộ xử lý nào? Hiện nay, Pentium 4 của Intel và Athlon của AMD làhai xu hướng lựa chọn CPU khác nhau. Chuẩn khe cắm (socket) cho các bộ xử lý của AMD vàIntel khác nhau nên bạn không thể cắm bộ xử lý của hãng này vào bo mạch chủ hỗ trợ bộ xử lýcủa hãng kia. AMD hiện nay sử dụng khe cắm 939 và 754, còn CPU của Intel sử dụng khe cắm775 và 478. Không những thế các bộ xử lý của cùng hãng cũng sử dụng khe cắm khác nhau nêntrong nhiều trường hợp bạn cũng không thể nâng cấp được. Một yếu tố nữa là khả năng hỗ trợtốc độ CPU tối đa mà bo mạch chủ có thể đáp ứng. Bạn cần phải hỏi kĩ người bán hàng, loại bomạch chủ này hỗ trợ tốc độ CPU như thế nào bởi đôi khi các nhà sản xuất bo mạch chủ thườngghi là hỗ trợ CPU tốc độ cao như thế này nhưng không bao giờ hỗ trợ được tốc độ đó. Ví dụ: Bomạch chủ ghi rõ hỗ trợ tốc độ CPU tới 2.5 GHz, nhưng thực tế bo mạch chủ đó hỗ trợ tối đa chỉ2.0 GHz.Gần đây, công nghệ bộ xử lý đang phát triển mạnh xu hướng: bộ xử lý 64 bit và bộ xử lý đanhân. Các bộ xử lý cao cấp này có giá rất cao và đặc biệt hầu hết các phần mềm trên thị trườngchưa có khả năng hỗ trợ những tính năng này, nên hiệu quả mà các bộ xử lý này đem lại chưacao. Do đó, nếu bạn không phải là dân ghiền công nghệ cao, gamer chuyên nghiệp, haychuyên gia đồ họa thì bạn chỉ cần sử dụng Pentium 4 hay Athlon là đủ.RAM (Ramdom Access Memory)Đa số các bo mạch chủ hiện nay đều hỗ trợ DDR RAM (Double Data Rate RAM), RDRAM(Rambus RAM) không được dùng phổ biến vì có giá cao. Ngoài ra, trên thị trường còn xuất hiệnDDR 2 cho tốc độ cao gần như RDRAM nhưng lại có giá rẻ như DDR. DDR RAM có các tốc độ200/266/333/400 còn DDR 2 hỗ trợ tốc độ 400/533/667. Ngoài ra, DDR còn hỗ trợ kênh đôi, chophép truy xuất bộ nhớ nhanh hơn, hiệu quả cao hơn.Card đồ họaLĩnh vực đồ họa luôn được các nhà sản xuất quan tâm. Các bo mạch chủ mới đều hỗ trợ card đồhọa qua ke PCI Express x16, hoặc đồ họa tích hợp. Các chip đồ họa tích hợp không đem lại hiệuquả đồ họa cao, chỉ thích hợp cho người dùng gia đình và văn phòng. Tuy nhiên, một số chip đồhọa tích hợp có chất lượng rất tốt của Nvidia, ATI hay Intel 915G/945G.Về đồ họa, giao tiếp AGP đã nhường chỗ cho PCI Express có băng thông cao gấp đôi AGP 8x.Không những thế công nghệ card đồ họa kép SLI đã đem lại khả năng xử lý đồ họa siêu mạnh.SLI cho phép bạn gắn 2 card đồ họa vào bo mạch chủ, SLI thường đem lại khả năng xử lý đồhọa cao hơn bình thường từ 70-80%. Tuy nhiên, đây là các công nghệ cao cấp, giá của cặp cardđồ họa trung bình cũng tới vài trăm USD.Âm thanhBo mạch chủ tích hợp âm thanh có thể là lựa chọn tốt hơn. Các loại bo mạch chủ tích hợpchipset âm thanh sáu kênh thường chỉ thích hợp cho trò chơi hoặc phát lại MP3. Tuy nhiên, mộtsố bo mạch chủ cao cấp có thể hỗ trợ âm thanh 8 kênh (7.1), đồng thời còn hỗ trợ thêm âmthanh số (SPDIF) ngõ quang/đồng trục. Nếu bạn muốn có chất lượng âm thanh tuyệt hảo thì bạncó thể mua một card âm thanh chất lượng cao như Creative Sounds BlasterLive 24bit chẳng hạn.Lúc đó, bạn có thể tắt âm thanh tích hợp này bằng các jumper hoặc chỉ cần thiết lập trong BIOS.Lưu trữHầu hết các bo mạch chủ hiện nay đều hỗ trợ ATA/100 hoặc ATA 133 và gần đây khá nhiều bomạch chủ hỗ trợ SATA. SATA có băng thông cao tới 150MB/giây. Không những thế, SATA có thểcắm nóng, cáp kết nối lại nhỏ gọn, cho phép tiết kiệm không gian trong hộp máy. Không d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết lựa chọn bo mạch chủBí quyết lựa chọn bo mạch chủ. Gửi cho bạn bè Bo mạch chủ là bộ phận rất quan trọng trong PC. Nếu bạn có một bo mạch chủ chất lượng tồi thì máy tính của bạn sẽ thường xuyên gặp trục trặc và thật mệt mỏi để tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục lỗi.Do đó, chọn lựa được một bo mạch chủ chất lượng tốt phù hợp với túi tiền mà đem lại hiệu quảcao, đáp ứng được yêu cầu nâng cấp sau này là rất khó khăn. Chính vì vậy, VietNamNet chia sẻbí quyết giúp bạn lựa chọn được bo mạch chủ chất lượng tốt mà lại phù hợp.Trước hết, khi lựa chọn một bo mạch chủ bạn cần phải chú ý tới những thành phần sau:ChipsetTại sao khi lựa chọn bo mạch chủ lại phải chú ý tới chipset đầu tiên? Bởi vì chipset trong bomạch chủ giữ chức năng rất quan trọng. Chipset đưa dữ liệu từ đĩa cứng qua bộ nhớ rồi tới CPU,và đảm bảo các thiết bị ngoại vi và các card mở rộng đều có thể thể nói chuyện được với CPUvà các thiết bị khác. Các nhà sản xuất bo mạch chủ còn đưa thêm các tính năng khác vàochipset như điều khiển RAID, cổng FireWire vào mỗi sê-ri bo mạch khác.Không những thế, chipset không chỉ giới hạn kiểu, tốc độ của CPU mà bo mạch có thể tảiđược, loại bộ nhớ mà bạn có thể lắp đặt mà còn thêm vào các chức năng khác như tích hợp đồhọa, âm thanh, cổng USB 2.0. Các bo mạch chủ được thiết kế cho cùng loại chipset thì nóichung đều có các tính năng, hiệu năng tương tự nhau. Chính vì vậy, Chipset là yếu tố quan trọngkhi bạn mua bo mạch chủ.CPUBo mạch chủ của bạn hỗ trợ bộ xử lý nào? Hiện nay, Pentium 4 của Intel và Athlon của AMD làhai xu hướng lựa chọn CPU khác nhau. Chuẩn khe cắm (socket) cho các bộ xử lý của AMD vàIntel khác nhau nên bạn không thể cắm bộ xử lý của hãng này vào bo mạch chủ hỗ trợ bộ xử lýcủa hãng kia. AMD hiện nay sử dụng khe cắm 939 và 754, còn CPU của Intel sử dụng khe cắm775 và 478. Không những thế các bộ xử lý của cùng hãng cũng sử dụng khe cắm khác nhau nêntrong nhiều trường hợp bạn cũng không thể nâng cấp được. Một yếu tố nữa là khả năng hỗ trợtốc độ CPU tối đa mà bo mạch chủ có thể đáp ứng. Bạn cần phải hỏi kĩ người bán hàng, loại bomạch chủ này hỗ trợ tốc độ CPU như thế nào bởi đôi khi các nhà sản xuất bo mạch chủ thườngghi là hỗ trợ CPU tốc độ cao như thế này nhưng không bao giờ hỗ trợ được tốc độ đó. Ví dụ: Bomạch chủ ghi rõ hỗ trợ tốc độ CPU tới 2.5 GHz, nhưng thực tế bo mạch chủ đó hỗ trợ tối đa chỉ2.0 GHz.Gần đây, công nghệ bộ xử lý đang phát triển mạnh xu hướng: bộ xử lý 64 bit và bộ xử lý đanhân. Các bộ xử lý cao cấp này có giá rất cao và đặc biệt hầu hết các phần mềm trên thị trườngchưa có khả năng hỗ trợ những tính năng này, nên hiệu quả mà các bộ xử lý này đem lại chưacao. Do đó, nếu bạn không phải là dân ghiền công nghệ cao, gamer chuyên nghiệp, haychuyên gia đồ họa thì bạn chỉ cần sử dụng Pentium 4 hay Athlon là đủ.RAM (Ramdom Access Memory)Đa số các bo mạch chủ hiện nay đều hỗ trợ DDR RAM (Double Data Rate RAM), RDRAM(Rambus RAM) không được dùng phổ biến vì có giá cao. Ngoài ra, trên thị trường còn xuất hiệnDDR 2 cho tốc độ cao gần như RDRAM nhưng lại có giá rẻ như DDR. DDR RAM có các tốc độ200/266/333/400 còn DDR 2 hỗ trợ tốc độ 400/533/667. Ngoài ra, DDR còn hỗ trợ kênh đôi, chophép truy xuất bộ nhớ nhanh hơn, hiệu quả cao hơn.Card đồ họaLĩnh vực đồ họa luôn được các nhà sản xuất quan tâm. Các bo mạch chủ mới đều hỗ trợ card đồhọa qua ke PCI Express x16, hoặc đồ họa tích hợp. Các chip đồ họa tích hợp không đem lại hiệuquả đồ họa cao, chỉ thích hợp cho người dùng gia đình và văn phòng. Tuy nhiên, một số chip đồhọa tích hợp có chất lượng rất tốt của Nvidia, ATI hay Intel 915G/945G.Về đồ họa, giao tiếp AGP đã nhường chỗ cho PCI Express có băng thông cao gấp đôi AGP 8x.Không những thế công nghệ card đồ họa kép SLI đã đem lại khả năng xử lý đồ họa siêu mạnh.SLI cho phép bạn gắn 2 card đồ họa vào bo mạch chủ, SLI thường đem lại khả năng xử lý đồhọa cao hơn bình thường từ 70-80%. Tuy nhiên, đây là các công nghệ cao cấp, giá của cặp cardđồ họa trung bình cũng tới vài trăm USD.Âm thanhBo mạch chủ tích hợp âm thanh có thể là lựa chọn tốt hơn. Các loại bo mạch chủ tích hợpchipset âm thanh sáu kênh thường chỉ thích hợp cho trò chơi hoặc phát lại MP3. Tuy nhiên, mộtsố bo mạch chủ cao cấp có thể hỗ trợ âm thanh 8 kênh (7.1), đồng thời còn hỗ trợ thêm âmthanh số (SPDIF) ngõ quang/đồng trục. Nếu bạn muốn có chất lượng âm thanh tuyệt hảo thì bạncó thể mua một card âm thanh chất lượng cao như Creative Sounds BlasterLive 24bit chẳng hạn.Lúc đó, bạn có thể tắt âm thanh tích hợp này bằng các jumper hoặc chỉ cần thiết lập trong BIOS.Lưu trữHầu hết các bo mạch chủ hiện nay đều hỗ trợ ATA/100 hoặc ATA 133 và gần đây khá nhiều bomạch chủ hỗ trợ SATA. SATA có băng thông cao tới 150MB/giây. Không những thế, SATA có thểcắm nóng, cáp kết nối lại nhỏ gọn, cho phép tiết kiệm không gian trong hộp máy. Không d ...
Tài liệu có liên quan:
-
50 trang 533 0 0
-
6 trang 230 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 225 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 211 0 0 -
Cách dùng dấu câu trong Tiếng Anh
7 trang 139 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 135 0 0 -
Bài giảng Lắp ráp và bảo trì máy tính: Chương 1
42 trang 90 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
74 trang 70 0 0 -
Thủ thuật nâng cấp CPU của laptop cũ
2 trang 59 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Nam
6 trang 51 0 0