
Bảy nguyên tắc cơ bản không thể bỏ qua nếu muốn thành công khi nói trước công chúng. Nhìn thấy người này diễn thuyết một cách tự tin, người kia trả lời câu hỏi của các nhà báo một cách lưu loát trên truyền hình, chắc hẳn có lúc bạn đã tự hỏi họ có năng khiếu bẩm sinh hay phải luyện tập để làm được như vậy? Hãy tham khảo tài liệu dưới đây để nắm vững bí quyết nói chuyện trước công chúng bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết nói trước công chúng Bí quyết nói trước công chúngNguồn: abviet.comBảy nguyên tắc cơ bản không thể bỏ qua nếu muốn thành công khi nói trước côngchúng.Nhìn thấy người này diễn thuyết một cách tự tin, người kia trả lời câu hỏi của cácnhà báo một cách lưu loát trên truyền hình, chắc hẳn có lúc bạn đã tự hỏi họ cónăng khiếu bẩm sinh hay phải luyện tập để làm được như vậy?Câu trả lời của Richard Zeoli, một chuyên gia trong lĩnh vực này, là: “Năngkhiếu, nếu có chỉ là một phần, tất cả đều do khổ luyện mà thành!”.Trong một bài viết mới đây đăng trên trang web của Forbes, Richard Zeoliđã chỉ ra bảy nguyên tắc cơ bản cần phải tuân thủ nếu muốn thành công khinói trước công chúng.Nguyên tắc thứ nhất: Đừng cố gắng trở thành nhà diễn thuyết đại tàiTrong giao tiếp hàng ngày bạn thường nói năng thoải mái, nhẹ nhàng, nhưngkhi nói trước đám đông, hình như mọi chuyện trở thành ngược lại. Quá chú ýđến công chúng sẽ làm hại đến khả năng diễn thuyết. Để trở thành một diễngiả thu hút thì hãy chú ý đến những điều bạn nói. Dù cử tọa của bạn là vài bangười hay cả ngàn người, dù bạn đang nói về công việc của mình hay về mộtbước đột phá trong y khoa thì hãy luôn là chính mình, và thiết lập sự kết nốivới cử tọa. Hãy nhớ cử tọa chỉ muốn nghe người nào nói chuyện nhẹ nhàng,cuốn hút. Thế thôi.Nguyên tắc thứ hai: Đừng cố gắng trở nên hoàn hảoKhi bạn mắc lỗi, đừng lo lắng vì chẳng ai để ý nhiều đến việc đó, ngoại trừbạn.Ngay cả đến những nhà hùng biện tài danh cũng sẽ mắc lỗi. Sự chú ý của conngười thường bị phân tán. Trên thực tế, người ta chỉ thực sự nghe khoảng20% những gì diễn giả nói, còn lại 80% họ tiếp thu qua hình ảnh. Khi bạnmắc lỗi, hiếm khi cử tọa để ý đến việc đó, vì vậy điều quan trọng bạn có thểlàm là cứ tiếp tục. Đừng ngừng lại, và đừng xin lỗi, chỉ trừ khi đó là một lỗiquá nghiêm trọng.Hãy nhớ, ai cũng có thể mắc lỗi. Đó là một phần của con người, và chínhphần con người này làm cho chúng ta kết nối được với cử tọa, giúp ta trởthành những nhà hùng biện.Cử tọa không muốn nghe ở một người quá hoàn hảo, họ chỉ muốn nghe mộtdiễn giả đời thường.Người ta chỉ thực sự nghe khoảng 20% những gì diễn giả nói, còn lại 80% họtiếp thu qua hình ảnh. Khi bạn mắc lỗi, hiếm khi cử tọa để ý đến việc đó, vìvậy điều quan trọng bạn có thể làm là cứ tiếp tục. Đừng ngừng lại, và đừngxin lỗi, chỉ trừ khi đó là một lỗi quá nghiêm trọng.Nguyên tắc thứ ba: Hãy hình dung mình đang diễn thuyếtBạn có biết là những người thành công rực rỡ trong mọi lĩnh vực của cuộcsống, đều phải sử dụng đến sức mạnh của việc tưởng tượng. Các nhân viênbán hàng hình dung ra việc mình ký được hợp đồng, các nhà quản lý hìnhdung ra viễn cảnh phát triển những dự án đầu tư mới, các vận động viênnhắm mắt lại và hình dung ra cảnh họ đã về đích... Trong nghệ thuật nóitrước đám đông, cách tốt nhất để chống lại sự lo lắng và trở nên thư thái làhãy tưởng tượng trong đầu về buổi nói chuyện của mình.Nếu bạn có đề tài phải trình bày trước nhiều người, hãy dành ra 30 phút mỗingày để hình dung việc mình đang làm, hình dung càng chi tiết càng tốt. Hãyhình dung bạn đang ở trên diễn đàn với cảm giác thư thái và dễ chịu, diễn đạttốt và kết nối được với cử tọa. Nếu bạn thực hành điều này mỗi ngày, thì đếnlúc trình bày trước đám đông, trí óc của bạn sẽ trở nên quen thuộc với tìnhhuống đó. Bạn sẽ không còn cảm giác lo lắng, sợ hãi, thay vào đó là sự thưthái và tự tin hơn nhiều trước cử tọa.Nguyên tắc thứ tư: Giữ kỷ luậtMục tiêu của chúng ta không phải là trở thành một diễn giả hoàn hảo, bởi vìkhông có một diễn giả như vậy, chúng ta chỉ có thể trở thành một diễn giảthuyết phục. Và diễn thuyết cũng cần phải thực tập. Giao tiếp là chuyệnđương nhiên, bởi chúng ta sống để nói với người khác. Nhưng khi vốn liếng,thế mạnh của mình được gắn trực tiếp với việc chúng ta có thuyết phục đượcđám đông hay không, chúng ta cần phải chú ý đến công việc này một cáchnghiêm túc.Cách thực hành tốt nhất là trình bày bài diễn văn một cách thoải mái tại nhàhay trong văn phòng của mình.Càng thực hành nhiều, bạn sẽ càng sẵn sàng,điều đó dẫn đến sự tự tin. Nếu bạn có bài diễn văn phải trình bày trong mộttuần lễ nữa, hãy thực tập nó mỗi ngày. Đọc lớn lên ngay khi bạn thức dậy mỗibuổi sáng, ít nhất một lần vào buổi trưa và hai lần trước khi đi ngủ. Thựchành đều đặn như thế, đến khi chính thức thực hiện, bạn sẽ cảm thấy đượcchuẩn bị sẵn sàng vì đã biết rõ tất cả.Cùng với nguyên tắc thứ ba ở trên, đây là cách tốt nhất để vượt qua sự lolắng và có được sự tự tin trước cử tọa.Nguyên tắc thứ năm: Hãy làm cho câu chuyện trở nên gần gũiĐối với bất kỳ đề tài nào, cử tọa chỉ phản hồi tốt nhất khi diễn giả làm cho sựgiao tiếp có tính gắn bó với con người. Hãy sử dụng mọi cơ hội để biến thôngtin trở nên gần gũi với người nghe. Người ta thích nghe về những người khác,những bi kịch, những chiến thắng, những câu chuyện vui xảy ra hàng ngàytrong chính cuộc sống của họ… Bất kỳ lúc nào có thể, bạn hãy đem chínhmình vào bài diễn thuyết. Điều này không chỉ giúp cử tọa gần gũi với bạn hơnmà còn giúp bạn nói năng tự nhiên trước đám đông. Còn gì quen thuộc hơnlà chủ đề về chính bản thân bạn?Nguyên tắc thứ sáu: Cảm nhận được người ngheNói về bạn, nhưng trọng tâm không phải về cá nhân bạn mà về cử tọa. Bởimục tiêu chính của một bài diễn thuyết không phải là làm lợi cho diễn giả màlà phục vụ cử tọa. Vì thế trong tất cả các giai đoạn chuẩn bị, và trình bày, bạnhãy luôn nghĩ bằng cách nào bạn có thể giúp cử tọa đạt được những gì họmong muốn từ diễn giả. Khi thực hiện điều này, vai trò diễn giả của bạn sẽtrở thành vai trò thỏa mãn yêu cầu của cử tọa, điều này chắc chắn sẽ làmgiảm bớt sự e dè trong việc diễn thuyết trước đám đông.Nguyên tắc thứ bảy: Làm cho cử tọa mong đợi nhiều hơnMột trong những bài học giá trị nhất trong nghệ thuật diễn thuyết trước đámđông là “ít hơn lại có nghĩa là nhiều hơn”. Hiếm khi chúng ta rời khỏi mộtbuổi diễn thuyết ...