bi trung
Số trang: 78
Loại file: doc
Dung lượng: 457.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ “Lôgíc” được phiên âm từ tiếng nước ngoài (Logic : Tiếng Anh ; Logique : Tiếng Pháp) thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Hilạp là Logos, có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v…Ngày nay,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bi trungĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍC 1 PHẦN I Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍCI- ĐỐI TƯỢNG CỦA LÔGÍC HỌC. 1- Thuật ngữ lôgíc. Thuật ngữ “Lôgíc” được phiên âm từ tiếng nước ngoài ( Logic : Tiếng Anh ; Logique : Tiếng Pháp ) thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Hilạp làLogos, có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v… Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “Lôgíc” với những nghĩa sau : - Tính qui luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. Đây chính là Lôgíc của sự vật, Lôgíc khách quan. - Tính qui luật trong tư tưởng, trong lập luận. Đây chính là Lôgíc của tư duy, Lôgíc chủ quan. - Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý. Đây chính là Lôgíc học. 2- Tư duy và các đặc điểm của nó. Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người, quá trình đó di ễn ra “ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” (Lê-nin). Trực quan sinh động (tức nhận thức cảm tính) là giai đoạn xuất phát của quá trình nhận thức. Nhận thức cảm tính diễn ra dưới 3 hình thức cơ bản : cảmgiác, tri giác, biểu tượng. Những hình ảnh do nhận th ức c ảm tính đem l ại là ngu ồn g ốc duy nh ất c ủa s ự hi ểu bi ết c ủa chúng ta v ề th ế gi ới bên ngoài. Tuynhiên, nhận thức cảm tính mới chỉ cung cấp cho ta tri thức về những bi ểu hi ện bề ngoài c ủa sự vật. Đ ể có th ể phát hi ện ra nh ững m ối liên h ệ n ội t ại có tínhqui luật của chúng, cần phải tiến đến tư duy trừu tượng ( khái niệm, phán đoán, suy luận, giải thuyết, v.v… ). Với tư duy trừu tượng, con người chuyển từnhận thức hiện tượng đến nhận thức bản chất, từ nhận th ức cái riêng đ ến nh ận th ức cái chung, t ừ nh ận th ức các đ ối t ượng riêng đ ến nh ận th ức m ối liên h ệ 1và các qui luật phát triển của chúng. Tư duy trừu tượng hay gọi tắt là tư duy chính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức. Tư duy là sự phản ánh thực tại một cách gián ti ếp. Khả năng phản ánh th ực tại m ột cách gián ti ếp c ủa t ư duy đ ược bi ểu hi ện ở kh ả năng suy lý, k ếtluận lôgíc, chứng minh của con người. Xuất phát từ chỗ phân tích những s ự ki ện có th ể tri giác đ ược m ột cách tr ực ti ếp, nó cho phép nh ận th ức đ ược nh ữnggì không thể tri giác được bằng các giác quan. Tư duy là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ c ơ bản, ph ổ bi ến không ch ỉ có ở m ột s ự v ật riêng l ẻ, mà ở m ột l ớp s ự v ật nh ất đ ịnh.Khả năng phản ánh thực tại một cách khái quát của tư duy được biểu hiện ở khả năng con người có thể xây d ựng nh ững khái ni ệm khoa h ọc g ắn li ền v ới s ựtrình bày những qui luật tương ứng. 2 Tư duy là một sản phẩm có tính xã hội. Tư duy chỉ tồn tại trong mối liên hệ không th ể tách r ời kh ỏi ho ạt đ ộng lao đ ộng và ngôn ng ữ, là ho ạt đ ộngtiêu biểu cho xã hội loài người. Vì thế tư duy luôn gắn liền với ngôn ngữ và kết quả của tư duy được ghi nhận trong ngôn ngữ. 3- Lôgíc học nghiên cứu là gì ? Tư duy của con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nh ư: Sinh lý h ọc th ần kinh c ấp cao, Đi ều khi ển h ọc, Tâm lý h ọc, Tri ết h ọc,Lôgíc học v.v… Mỗi ngành khoa họ2 đều chọn cho mình một góc độ, một khía cạnh riêng trong khi nghiên cứu tư duy. c Bàn về đối tượng nghiên cứu của Lôgíc học, các nhà lôgíc h ọc t ừ tr ước t ới nay đã c ố g ắng đ ưa ra m ột đ ịnh nghĩa bao quát, đ ầy đ ủ và ng ắn g ọn v ềvấn đề này. Theo quan niệm truyền thống, Lôgíc học là khoa học về những qui luật và hình thức cấu tạo của tư duy chính xác. Trong những thập niên gần đây, lôgíc học phát triển hết sức mạnh mẽ, do vậy đã có những quan niệm khác nhau về đối tượng của lôgíc học. - Lôgíc học là khoa học về sự suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993). - Lôgíc học là khoa học về cách thức suy luận đúng đắn (Bansaia Xovietscaia Encyclopedia, 1976). - v.v… Dù có sự biến đổi, Lôgíc học vẫn là khoa học về tư duy, nghiên cứu những qui luật và hình thức của tư duy, bảo đảm cho tư duy đạt đến chân lý.I- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LÔGÍC HỌC. 1- Tạm thời tách hình thức của tư tưởng ra khỏi nội dung của nó và chỉ tập trung nghiên cứu hình thức của tư tưởng. Mọi tư tưởng phản ánh hiện th3 c đều bao gồm hai phần : Nội dung và hình thức. N ội dung c ủa t ư t ưởng là s ự ph ản ánh s ự v ật, hi ện t ượng c ủa th ế ựgiới khách quan. Hình thức của tư tưởng chính là cấu trúc lôgíc của nó. Ví dụ : - Mọi kim loại đều dẫn điện. - Tất cả những tên địa chủ đều là kẻ bóc lột. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bi trungĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍC 1 PHẦN I Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍCI- ĐỐI TƯỢNG CỦA LÔGÍC HỌC. 1- Thuật ngữ lôgíc. Thuật ngữ “Lôgíc” được phiên âm từ tiếng nước ngoài ( Logic : Tiếng Anh ; Logique : Tiếng Pháp ) thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Hilạp làLogos, có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v… Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “Lôgíc” với những nghĩa sau : - Tính qui luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. Đây chính là Lôgíc của sự vật, Lôgíc khách quan. - Tính qui luật trong tư tưởng, trong lập luận. Đây chính là Lôgíc của tư duy, Lôgíc chủ quan. - Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý. Đây chính là Lôgíc học. 2- Tư duy và các đặc điểm của nó. Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người, quá trình đó di ễn ra “ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” (Lê-nin). Trực quan sinh động (tức nhận thức cảm tính) là giai đoạn xuất phát của quá trình nhận thức. Nhận thức cảm tính diễn ra dưới 3 hình thức cơ bản : cảmgiác, tri giác, biểu tượng. Những hình ảnh do nhận th ức c ảm tính đem l ại là ngu ồn g ốc duy nh ất c ủa s ự hi ểu bi ết c ủa chúng ta v ề th ế gi ới bên ngoài. Tuynhiên, nhận thức cảm tính mới chỉ cung cấp cho ta tri thức về những bi ểu hi ện bề ngoài c ủa sự vật. Đ ể có th ể phát hi ện ra nh ững m ối liên h ệ n ội t ại có tínhqui luật của chúng, cần phải tiến đến tư duy trừu tượng ( khái niệm, phán đoán, suy luận, giải thuyết, v.v… ). Với tư duy trừu tượng, con người chuyển từnhận thức hiện tượng đến nhận thức bản chất, từ nhận th ức cái riêng đ ến nh ận th ức cái chung, t ừ nh ận th ức các đ ối t ượng riêng đ ến nh ận th ức m ối liên h ệ 1và các qui luật phát triển của chúng. Tư duy trừu tượng hay gọi tắt là tư duy chính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức. Tư duy là sự phản ánh thực tại một cách gián ti ếp. Khả năng phản ánh th ực tại m ột cách gián ti ếp c ủa t ư duy đ ược bi ểu hi ện ở kh ả năng suy lý, k ếtluận lôgíc, chứng minh của con người. Xuất phát từ chỗ phân tích những s ự ki ện có th ể tri giác đ ược m ột cách tr ực ti ếp, nó cho phép nh ận th ức đ ược nh ữnggì không thể tri giác được bằng các giác quan. Tư duy là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ c ơ bản, ph ổ bi ến không ch ỉ có ở m ột s ự v ật riêng l ẻ, mà ở m ột l ớp s ự v ật nh ất đ ịnh.Khả năng phản ánh thực tại một cách khái quát của tư duy được biểu hiện ở khả năng con người có thể xây d ựng nh ững khái ni ệm khoa h ọc g ắn li ền v ới s ựtrình bày những qui luật tương ứng. 2 Tư duy là một sản phẩm có tính xã hội. Tư duy chỉ tồn tại trong mối liên hệ không th ể tách r ời kh ỏi ho ạt đ ộng lao đ ộng và ngôn ng ữ, là ho ạt đ ộngtiêu biểu cho xã hội loài người. Vì thế tư duy luôn gắn liền với ngôn ngữ và kết quả của tư duy được ghi nhận trong ngôn ngữ. 3- Lôgíc học nghiên cứu là gì ? Tư duy của con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nh ư: Sinh lý h ọc th ần kinh c ấp cao, Đi ều khi ển h ọc, Tâm lý h ọc, Tri ết h ọc,Lôgíc học v.v… Mỗi ngành khoa họ2 đều chọn cho mình một góc độ, một khía cạnh riêng trong khi nghiên cứu tư duy. c Bàn về đối tượng nghiên cứu của Lôgíc học, các nhà lôgíc h ọc t ừ tr ước t ới nay đã c ố g ắng đ ưa ra m ột đ ịnh nghĩa bao quát, đ ầy đ ủ và ng ắn g ọn v ềvấn đề này. Theo quan niệm truyền thống, Lôgíc học là khoa học về những qui luật và hình thức cấu tạo của tư duy chính xác. Trong những thập niên gần đây, lôgíc học phát triển hết sức mạnh mẽ, do vậy đã có những quan niệm khác nhau về đối tượng của lôgíc học. - Lôgíc học là khoa học về sự suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993). - Lôgíc học là khoa học về cách thức suy luận đúng đắn (Bansaia Xovietscaia Encyclopedia, 1976). - v.v… Dù có sự biến đổi, Lôgíc học vẫn là khoa học về tư duy, nghiên cứu những qui luật và hình thức của tư duy, bảo đảm cho tư duy đạt đến chân lý.I- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LÔGÍC HỌC. 1- Tạm thời tách hình thức của tư tưởng ra khỏi nội dung của nó và chỉ tập trung nghiên cứu hình thức của tư tưởng. Mọi tư tưởng phản ánh hiện th3 c đều bao gồm hai phần : Nội dung và hình thức. N ội dung c ủa t ư t ưởng là s ự ph ản ánh s ự v ật, hi ện t ượng c ủa th ế ựgiới khách quan. Hình thức của tư tưởng chính là cấu trúc lôgíc của nó. Ví dụ : - Mọi kim loại đều dẫn điện. - Tất cả những tên địa chủ đều là kẻ bóc lột. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Logic học đại cương Tài liệu logic học đại cương Giáo trình logic học đại cương Bài tập logic học đại cươngTài liệu có liên quan:
-
2 trang 207 5 0
-
Bài giảng Logic học đại cương: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông
27 trang 166 3 0 -
1 trang 164 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 151 1 0 -
3 trang 143 4 0
-
Bài giảng Logic học đại cương: Chương 3 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa
46 trang 126 2 0 -
Bài giảng Logic học đại cương: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông
25 trang 81 1 0 -
Bài giảng Logic học đại cương: Chương 2 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa
37 trang 79 2 0 -
Bài giảng Logic học đại cương: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông
27 trang 71 1 0 -
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2016-2017 môn Logic học đại cương - ĐH Ngoại ngữ
4 trang 56 0 0