Bí vốn kéo dài, doanh nghiệp từ nín thở đến tắt thở
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để sống qua thời kỳ giông bão đó, các DN đã phải cắt giảm chi tiêu, tái cơ cấu, sa thải bớt nhân công và nín thở chờ cơn bão đi qua. Cuộc nín thở kéo dài khiến một bộ phận không nhỏ phải tắt thở. Trở lại trường hợp của anh bạn tôi như đã nói ở trên, đã hơn năm nay không phát sinh doanh thu. Cuối năm nộp báo cáo thuế cho đúng thủ tục. Nếu khó khăn kéo dài chắc phải làm đơn xin tạm dừng hoạt động. Doanh nghiệp chưa chết về mặt pháp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí vốn kéo dài, doanh nghiệp từ nín thở đến tắt thởBí vốn kéo dài, doanh nghiệp từ nín thở đến tắt thởĐể sống qua thời kỳ giông bão đó, các DN đã phải cắt giảm chi tiêu, tái cơcấu, sa thải bớt nhân công và nín thở chờ cơn bão đi qua. Cuộc nín thởkéo dài khiến một bộ phận không nhỏ phải tắt thở. Trở lại trường hợp củaanh bạn tôi như đã nói ở trên, đã hơn năm nay không phát sinh doanh thu.Cuối năm nộp báo cáo thuế cho đúng thủ tục. Nếu khó khăn kéo dài chắcphải làm đơn xin tạm dừng hoạt động. Doanh nghiệp chưa chết về mặtpháp lý nhưng chết về mặt sinh học.Tuy nhiên, không phải DN nào khó khăn cùng làm đơn xin dừng hoạtđộng. Nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh nợ nần kéo dài, trước sức ép củachủ nợ, đã chọn kế... chuồn. Vậy là, các cơ quan quản lý nhà nước nhưThuế, Hải quan... chỉ biết rằng có một số l ượng DN như thế như thế mấttích, còn cụ thể của việc lặn không sủi tăm đó thế nào? Bao giờ mới nổi lạilà việc mà không phải ai cũng biết được.Theo một nguồn tin không được công khai, đến thời điểm này, số DN phásản không còn là dăm chục ngàn như chín tháng đầu năm ngoái mà đãvượt qua số 200.000. Con số này cũng phù hợp với nhận định của một sốchuyên gia nước ngoài: khoảng hơn 30% các DN Việt Nam đã lâm vàophá sản. Nền kinh tế suy trầm, sức mua giảm, các doanh nghiệp thu hẹpquy mô, hàng ngàn văn phòng, chi nhánh của các DN ở các đô thị lớn bịđóng cửa, công nhân mất việc làm, thị trường bất động sản đóng băng,kéo theo đó là những ngành công nghiệp liên quan như xi măng, sắt thép,vật liệu nội thất đều giảm.Điều nghịch lý là trong bối cảnh như vậy của nền kinh tế thì lĩnh vực tíndụng vẫn là mảnh đất màu mỡ, các NH thương mại vẫn ung dung bởi cơchế lãi suất huy động và cho vay quá hấp dẫn. Hiện tại, với mức huy độngvốn bình quân với lãi suất khoảng 14%/năm, trong khi đó lãi suất cho vayhiện nay, dẫu đã giảm nhưng vẫn ở mức bình quân là 16,23%/năm. Đặcbiệt với lĩnh vực phi sản xuất là 18-22%/năm; lãi suất huy động USD bìnhquân là 4,65%/năm, cho vay là 6,83%. Như vậy, mức chênh lệch giữa huyđộng và cho vay, thường xuyên lớn hơn 2%. Đây là điều mà chỉ có ở ViệtNam.Vậy làm thế nào để thoát khỏi tình trạng trên? Trả lời câu hỏi này, TSNguyễn Văn Nam, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướngchính phủ cho rằng, chính sách tiền tệ của ta vẫn nửa vời. Việc kiểm soátlạm phát chủ yếu là dùng các biện pháp hành chính mà chưa có nhữngbiện pháp về tài chính. Chi tiêu công kém hiệu quả, vượt quá khả năngchịu đựng của ngân sách, nguyên nhân chính của lạm phát vẫn chưađược xử lý một cách triệt để. Chính sách lãi suất vẫn bị một nhóm các NHthương mại chi phối mà chưa có một cuộc cạnh tranh sòng phẳng theo cơchế thị trường. Điều này, khiến các DN Việt Nam vẫn phải chịu chi phí giávốn cao kéo dài.Về thị trường chứng khoán, chuyên gia kinh tế Nguyễn Thạc Hoát nhậnxét, tuy đã khởi sắc nhưng chưa đủ mạnh để hâm nóng nền kinh tế. Sựsuy trầm kéo dài của thị trường bất động sản như một bóng đen đè nặngmà vẫn chưa thấy ánh sáng. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ vàNHNN nên có chủ trương tiếp tục giảm lãi suất cho vay đối với các DN vàcó lộ trình đưa lãi suất cho vay trở về mức 11-12%/năm.Việc thắt chặt tín dụng kéo dài với các DN bất động sản khiến thị trườngnày không ngóc đầu dậy được. Với Việt Nam, thị trường bất động sản hiệnchiếm khoảng 20% GDP, khi thị trường này chưa tan băng thì chưa thểnói đến việc ấm lên của nền kinh tế. Đặc biệt là những khoản nợ xấu củacác ngân hàng thương mại đang có nguy cơ biến thành nợ... thối nếu thịtrường này không được phục hồi, hậu quả lúc đó sẽ lớn hơn nhiều.Một chuyên gia trong ngành bất động sản cho rằng, đã đến lúc Chính phủnên nới lỏng cho vay với thị trường bất động sản. Đặc biệt là nên chongười tiêu dùng vay vốn với lãi suất ưu đãi để người dân mua căn hộ đầutiên, đây là biện pháp vừa có tác dụng kích cầu thị trường, vừa có ý nghĩadân sinh.Một số chính sách khác cũng cần được hoàn thiện như thông qua đề ánthành lập quỹ phát triển nhà ở và quỹ đầu tư BĐS, quỹ tín thác BĐS nhằmtạo được nhiều kênh huy động vốn cung ứng cho thị trường BĐS. Cùngvới đó là những sửa đổi căn bản về luật đất đai để quyền sở hữu đất đaiđược trao cho người chủ thực sự chứ không còn là những khoảng trốngchủ quyền mênh mông để một số quan chức vô lương tâm có thể lấnchiếm một cách tuỳ tiện.Doanh nghiệp là người lính tiên phong trên mặt trận kinh tế, hơn một phầnba số đó đã bị khai tử vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Sự thươngvong nào cũng để lại nỗi đau và hậu quả khôn lường. Những chính sáchtích cực đang được trông đợi vực dậy nền kinh tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí vốn kéo dài, doanh nghiệp từ nín thở đến tắt thởBí vốn kéo dài, doanh nghiệp từ nín thở đến tắt thởĐể sống qua thời kỳ giông bão đó, các DN đã phải cắt giảm chi tiêu, tái cơcấu, sa thải bớt nhân công và nín thở chờ cơn bão đi qua. Cuộc nín thởkéo dài khiến một bộ phận không nhỏ phải tắt thở. Trở lại trường hợp củaanh bạn tôi như đã nói ở trên, đã hơn năm nay không phát sinh doanh thu.Cuối năm nộp báo cáo thuế cho đúng thủ tục. Nếu khó khăn kéo dài chắcphải làm đơn xin tạm dừng hoạt động. Doanh nghiệp chưa chết về mặtpháp lý nhưng chết về mặt sinh học.Tuy nhiên, không phải DN nào khó khăn cùng làm đơn xin dừng hoạtđộng. Nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh nợ nần kéo dài, trước sức ép củachủ nợ, đã chọn kế... chuồn. Vậy là, các cơ quan quản lý nhà nước nhưThuế, Hải quan... chỉ biết rằng có một số l ượng DN như thế như thế mấttích, còn cụ thể của việc lặn không sủi tăm đó thế nào? Bao giờ mới nổi lạilà việc mà không phải ai cũng biết được.Theo một nguồn tin không được công khai, đến thời điểm này, số DN phásản không còn là dăm chục ngàn như chín tháng đầu năm ngoái mà đãvượt qua số 200.000. Con số này cũng phù hợp với nhận định của một sốchuyên gia nước ngoài: khoảng hơn 30% các DN Việt Nam đã lâm vàophá sản. Nền kinh tế suy trầm, sức mua giảm, các doanh nghiệp thu hẹpquy mô, hàng ngàn văn phòng, chi nhánh của các DN ở các đô thị lớn bịđóng cửa, công nhân mất việc làm, thị trường bất động sản đóng băng,kéo theo đó là những ngành công nghiệp liên quan như xi măng, sắt thép,vật liệu nội thất đều giảm.Điều nghịch lý là trong bối cảnh như vậy của nền kinh tế thì lĩnh vực tíndụng vẫn là mảnh đất màu mỡ, các NH thương mại vẫn ung dung bởi cơchế lãi suất huy động và cho vay quá hấp dẫn. Hiện tại, với mức huy độngvốn bình quân với lãi suất khoảng 14%/năm, trong khi đó lãi suất cho vayhiện nay, dẫu đã giảm nhưng vẫn ở mức bình quân là 16,23%/năm. Đặcbiệt với lĩnh vực phi sản xuất là 18-22%/năm; lãi suất huy động USD bìnhquân là 4,65%/năm, cho vay là 6,83%. Như vậy, mức chênh lệch giữa huyđộng và cho vay, thường xuyên lớn hơn 2%. Đây là điều mà chỉ có ở ViệtNam.Vậy làm thế nào để thoát khỏi tình trạng trên? Trả lời câu hỏi này, TSNguyễn Văn Nam, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướngchính phủ cho rằng, chính sách tiền tệ của ta vẫn nửa vời. Việc kiểm soátlạm phát chủ yếu là dùng các biện pháp hành chính mà chưa có nhữngbiện pháp về tài chính. Chi tiêu công kém hiệu quả, vượt quá khả năngchịu đựng của ngân sách, nguyên nhân chính của lạm phát vẫn chưađược xử lý một cách triệt để. Chính sách lãi suất vẫn bị một nhóm các NHthương mại chi phối mà chưa có một cuộc cạnh tranh sòng phẳng theo cơchế thị trường. Điều này, khiến các DN Việt Nam vẫn phải chịu chi phí giávốn cao kéo dài.Về thị trường chứng khoán, chuyên gia kinh tế Nguyễn Thạc Hoát nhậnxét, tuy đã khởi sắc nhưng chưa đủ mạnh để hâm nóng nền kinh tế. Sựsuy trầm kéo dài của thị trường bất động sản như một bóng đen đè nặngmà vẫn chưa thấy ánh sáng. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ vàNHNN nên có chủ trương tiếp tục giảm lãi suất cho vay đối với các DN vàcó lộ trình đưa lãi suất cho vay trở về mức 11-12%/năm.Việc thắt chặt tín dụng kéo dài với các DN bất động sản khiến thị trườngnày không ngóc đầu dậy được. Với Việt Nam, thị trường bất động sản hiệnchiếm khoảng 20% GDP, khi thị trường này chưa tan băng thì chưa thểnói đến việc ấm lên của nền kinh tế. Đặc biệt là những khoản nợ xấu củacác ngân hàng thương mại đang có nguy cơ biến thành nợ... thối nếu thịtrường này không được phục hồi, hậu quả lúc đó sẽ lớn hơn nhiều.Một chuyên gia trong ngành bất động sản cho rằng, đã đến lúc Chính phủnên nới lỏng cho vay với thị trường bất động sản. Đặc biệt là nên chongười tiêu dùng vay vốn với lãi suất ưu đãi để người dân mua căn hộ đầutiên, đây là biện pháp vừa có tác dụng kích cầu thị trường, vừa có ý nghĩadân sinh.Một số chính sách khác cũng cần được hoàn thiện như thông qua đề ánthành lập quỹ phát triển nhà ở và quỹ đầu tư BĐS, quỹ tín thác BĐS nhằmtạo được nhiều kênh huy động vốn cung ứng cho thị trường BĐS. Cùngvới đó là những sửa đổi căn bản về luật đất đai để quyền sở hữu đất đaiđược trao cho người chủ thực sự chứ không còn là những khoảng trốngchủ quyền mênh mông để một số quan chức vô lương tâm có thể lấnchiếm một cách tuỳ tiện.Doanh nghiệp là người lính tiên phong trên mặt trận kinh tế, hơn một phầnba số đó đã bị khai tử vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Sự thươngvong nào cũng để lại nỗi đau và hậu quả khôn lường. Những chính sáchtích cực đang được trông đợi vực dậy nền kinh tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng vốn luận văn tốt nghiệp huy động vốn giải pháp huy động vốn kinh tế thị trường vốn doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
99 trang 441 0 0
-
98 trang 371 0 0
-
96 trang 334 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 296 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
87 trang 268 0 0
-
96 trang 266 3 0