Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.14 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên tác động của các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử cho học sinh lớp 1 dựa trên việc lấy kiến của 60 chuyên gia là các giáo viên tiểu học có nhiều kinh nghiệm và cán bộ quản lý nhà trường đến từ một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ ỨNG XỬ CHO HỌC SINH LỚP 1 Võ Thị Ngọc Trâm 1, Chu Lê Phương Thảo 2 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Lớp D22GDTH01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Ứng xử có thể hiểu là cách giao tiếp, đối nhân xử thế của con người, thể hiện qua thái độ vàhành vi của con người đối với tự nhiên, xã hội, bản thân và chịu ảnh hưởng bởi pháp luật, phong tụctập quán, nền văn hoá xã hội. Vì vậy, văn hoá ứng xử đóng vai trò quan trọng trong sự phát triểnnhân cách của con người nói chung, học sinh tiểu học nói riêng. Bài viết nghiên tác động của cácbiện pháp giáo dục hành vi ứng xử cho học sinh lớp 1 dựa trên việc lấy kiến của 60 chuyên gia là cácgiáo viên tiểu học có nhiều kinh nghiệm và cán bộ quản lý nhà trường đến từ một số trường tiểu họctrên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một. Qua đó, nghiên cứu đề xuất được 5 biện pháp có thể sử dụngđể giáo dục hành vi ứng xử cho học sinh lớp 1 đó là giáo dục văn hoá ứng xử thông qua môn Đạođức và Hoạt động trải nghiệm, tích hợp lồng ghép/liên hệ giáo dục hành vi văn hoá ứng xử thông quacác môn học khác, giáo dục hành vi văn hoá ứng xử thông qua các câu lạc bộ, vận dụng linh hoạtcác phương pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử và phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục. Bêncạnh đó, bài viết cũng phân tích, đưa ra một số nguyên tắc, những điều cần lưu ý khi thực hiện giáodục hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh lớp 1. Từ khoá: hành vi, học sinh lớp 1, hoạt động trải nghiệm, văn hoá ứng xử.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hoá ứng xử là hệ văn hoá, tư tưởng, nhận thức về quan hệ ứng xử của mỗi người hoặc cộngđồng người đối với môi trường xã hội, tự nhiên, bản thân được thể hiện qua thái độ, hành vi, lời nóitheo những chuẩn mực văn hoá, đạo đức, được xã hội thừa nhận (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018).Văn hoá ứng xử là chuẩn mực mang tính đạo đức, thẩm mĩ, chi phối hành vi ứng xử của con người(Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2017), có ảnh hưởng đến quá trình giáo dục người học, từ tác phong, ăn mặc,lời ăn tiếng nói… đến cách ứng xử trong các mối quan hệ, và quan trọng là tác động đến việc hìnhthành nhân cách người học (Võ Thị Ngọc Trâm & Trần Huế Trân, 2024). Giáo dục văn hoá ứng xử đóng vai trò quan trọng trong nhà trường (Li, Lau, & Liang, 2006),(Poulou, 2015). Việc giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh gắn liền với những thay đổi trong nhậnthức, thái độ và hành vi diễn ra trong hoạt động thường ngày (Đoàn Thị Thuý Hạnh & Võ Thanh Hà,2022), là quá trình tác động cần thiết giữa người dạy và người học, giúp các em hình thành thói quen,hành vi ứng xử phù hợp (Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2019). Giáo dục văn hoá ứng xử là một quá trìnhphức tạp, cần được thực hiện lâu dài theo từng giai đoạn phát triển của học sinh. Ở lứa tuổi tiểu học, các em có khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới tác động của cáckích thích bên trong và bên ngoài mà không kịp suy nghĩ, cân nhắc (Bùi Văn Huệ, Phan Thị HạnhMai, & Nguyễn Xuân Thức, 2012). Bên cạnh đó, học sinh lớp 1 thường bắt chước hành vi của ngườikhác. Do vậy, việc giáo dục và uốn nắn, giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh tiểu học nói chung,học sinh lớp 1 nói riêng là điều cần thiết.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để kiểm định các biện pháp hình thành và pháttriển văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1. Các biện pháp được đưa vào xem xét gồm 5 biện pháp thôngqua những nhận định cụ thể trong cùng một câu hỏi “Thầy/cô đánh giá đến mức độ nào về tính khả 220khi của các biện pháp hình thành và phát triển văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1” theo 5 mức độ dựatrên thang điểm Likert với các mức đánh giá như sau: (5) Hoàn toàn đồng ý, (4) Đồng ý, (3) Phânvân, (2) Không đồng ý, (1) Hoàn toàn không đồng ý. Dữ liệu thu thập được từ bảng hỏi sẽ được xử lý và phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm thốngkê SPSS. Độ tin cậy của các biện pháp được kiểm tra dựa trên phân tích hệ số Cronbach’s Alphathông qua khảo sát 60 giáo viên và các chuyên gia đến từ một số trường tiểu học trên địa bàn thànhphố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Mô hình nghiên cứu Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu cũng như tham khảo các biện pháp tác động đếnviệc giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh, nghiên cứu đề xuất mô hình tác động gồm 5 biện phápđó là (1) giáo dục văn hoá ứng xử thông qua môn Đạo đức và Hoạt động trải nghiệm, (2) lồngghép/liên hệ giáo dục hành vi văn hoá ứng xử thông qua các môn học khác, (3) xây dựng các câu lạcbộ, (4) vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử và (5) phối hợp chặtchẽ các lực lượng giáo dục (xem hình 1). Giáo dục hành vi văn hoá ứng xử trong môn Đạo đức và Hoạt động trải nghiệm (BP1) Lồng gh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ ỨNG XỬ CHO HỌC SINH LỚP 1 Võ Thị Ngọc Trâm 1, Chu Lê Phương Thảo 2 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Lớp D22GDTH01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Ứng xử có thể hiểu là cách giao tiếp, đối nhân xử thế của con người, thể hiện qua thái độ vàhành vi của con người đối với tự nhiên, xã hội, bản thân và chịu ảnh hưởng bởi pháp luật, phong tụctập quán, nền văn hoá xã hội. Vì vậy, văn hoá ứng xử đóng vai trò quan trọng trong sự phát triểnnhân cách của con người nói chung, học sinh tiểu học nói riêng. Bài viết nghiên tác động của cácbiện pháp giáo dục hành vi ứng xử cho học sinh lớp 1 dựa trên việc lấy kiến của 60 chuyên gia là cácgiáo viên tiểu học có nhiều kinh nghiệm và cán bộ quản lý nhà trường đến từ một số trường tiểu họctrên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một. Qua đó, nghiên cứu đề xuất được 5 biện pháp có thể sử dụngđể giáo dục hành vi ứng xử cho học sinh lớp 1 đó là giáo dục văn hoá ứng xử thông qua môn Đạođức và Hoạt động trải nghiệm, tích hợp lồng ghép/liên hệ giáo dục hành vi văn hoá ứng xử thông quacác môn học khác, giáo dục hành vi văn hoá ứng xử thông qua các câu lạc bộ, vận dụng linh hoạtcác phương pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử và phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục. Bêncạnh đó, bài viết cũng phân tích, đưa ra một số nguyên tắc, những điều cần lưu ý khi thực hiện giáodục hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh lớp 1. Từ khoá: hành vi, học sinh lớp 1, hoạt động trải nghiệm, văn hoá ứng xử.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hoá ứng xử là hệ văn hoá, tư tưởng, nhận thức về quan hệ ứng xử của mỗi người hoặc cộngđồng người đối với môi trường xã hội, tự nhiên, bản thân được thể hiện qua thái độ, hành vi, lời nóitheo những chuẩn mực văn hoá, đạo đức, được xã hội thừa nhận (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018).Văn hoá ứng xử là chuẩn mực mang tính đạo đức, thẩm mĩ, chi phối hành vi ứng xử của con người(Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2017), có ảnh hưởng đến quá trình giáo dục người học, từ tác phong, ăn mặc,lời ăn tiếng nói… đến cách ứng xử trong các mối quan hệ, và quan trọng là tác động đến việc hìnhthành nhân cách người học (Võ Thị Ngọc Trâm & Trần Huế Trân, 2024). Giáo dục văn hoá ứng xử đóng vai trò quan trọng trong nhà trường (Li, Lau, & Liang, 2006),(Poulou, 2015). Việc giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh gắn liền với những thay đổi trong nhậnthức, thái độ và hành vi diễn ra trong hoạt động thường ngày (Đoàn Thị Thuý Hạnh & Võ Thanh Hà,2022), là quá trình tác động cần thiết giữa người dạy và người học, giúp các em hình thành thói quen,hành vi ứng xử phù hợp (Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2019). Giáo dục văn hoá ứng xử là một quá trìnhphức tạp, cần được thực hiện lâu dài theo từng giai đoạn phát triển của học sinh. Ở lứa tuổi tiểu học, các em có khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới tác động của cáckích thích bên trong và bên ngoài mà không kịp suy nghĩ, cân nhắc (Bùi Văn Huệ, Phan Thị HạnhMai, & Nguyễn Xuân Thức, 2012). Bên cạnh đó, học sinh lớp 1 thường bắt chước hành vi của ngườikhác. Do vậy, việc giáo dục và uốn nắn, giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh tiểu học nói chung,học sinh lớp 1 nói riêng là điều cần thiết.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để kiểm định các biện pháp hình thành và pháttriển văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1. Các biện pháp được đưa vào xem xét gồm 5 biện pháp thôngqua những nhận định cụ thể trong cùng một câu hỏi “Thầy/cô đánh giá đến mức độ nào về tính khả 220khi của các biện pháp hình thành và phát triển văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1” theo 5 mức độ dựatrên thang điểm Likert với các mức đánh giá như sau: (5) Hoàn toàn đồng ý, (4) Đồng ý, (3) Phânvân, (2) Không đồng ý, (1) Hoàn toàn không đồng ý. Dữ liệu thu thập được từ bảng hỏi sẽ được xử lý và phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm thốngkê SPSS. Độ tin cậy của các biện pháp được kiểm tra dựa trên phân tích hệ số Cronbach’s Alphathông qua khảo sát 60 giáo viên và các chuyên gia đến từ một số trường tiểu học trên địa bàn thànhphố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Mô hình nghiên cứu Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu cũng như tham khảo các biện pháp tác động đếnviệc giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh, nghiên cứu đề xuất mô hình tác động gồm 5 biện phápđó là (1) giáo dục văn hoá ứng xử thông qua môn Đạo đức và Hoạt động trải nghiệm, (2) lồngghép/liên hệ giáo dục hành vi văn hoá ứng xử thông qua các môn học khác, (3) xây dựng các câu lạcbộ, (4) vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử và (5) phối hợp chặtchẽ các lực lượng giáo dục (xem hình 1). Giáo dục hành vi văn hoá ứng xử trong môn Đạo đức và Hoạt động trải nghiệm (BP1) Lồng gh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá ứng xử Giáo dục hành vi văn hoá ứng xử Tâm sinh lý của học sinh lớp 1 Văn hóa ứng xử trong trường học Xây dựng văn hóa ứng xửTài liệu có liên quan:
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 142 0 0 -
14 trang 106 0 0
-
158 trang 78 0 0
-
60 trang 74 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 64 0 0 -
Tìm hiểu lễ nghi thương mại: Phần 1
142 trang 62 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 59 1 0 -
Biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ chí Minh
9 trang 53 0 0 -
Kỹ năng ứng xử dành cho bạn trẻ: Phần 1
75 trang 49 0 0