Danh mục tài liệu

Biện pháp nâng cao kỹ năng tổ chức 'hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ mầm non' cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Đồng Tháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 635.09 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm chỉ ra thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành các kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục của SVMN và chia sẻ hệ thống những biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ Mầm non” của sinh viên Ngành GDMN Trường Đại học Đồng Tháp hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao kỹ năng tổ chức “hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ mầm non” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Đồng Tháp 151 BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỔ CHỨC “HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ MẦM NON” CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV. Nguyễn Thị Kim Tuyền ThS. Lê Thị Kim Anh Tóm tắt. Mục tiêu đào tạo hướng tới trang bị cho sinh viên những năng lực sưphạm, nâng cao các kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục đang là vấn đề rất đượcquan tâm ở tất cả các trường đại học hiện nay. Bài viết nhằm chỉ ra thực trạng nhữngyếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành các kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục củaSVMN và chia sẻ hệ thống những biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng “Tổ chức hoạtđộng khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻMầm non” của sinh viênNgành GDMN Trường Đại học Đồng Tháp hiện nay.1. Đặt vấn đề Mục tiêu phát triển con người trong thời kỳ đổi mới đòi hỏi các trường Sư phạmphải đào tạo được đội ngũ giáo viên phải có đầy đủ những phẩm chất, năng lực sưphạm, vừa nắm vững lí luận và vừa thạo tay nghề. Là môn học nghiệp vụ, bộ môn“Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” giữ một vị trí quan trọngtrong việc rèn luyện tay nghề cho SV ngành GDMN. Thông qua môn học này, SVkhông những nắm vững cơ sỡ lí luận của bộ môn mà còn được rèn luyện những kĩ năngtổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ ở trường MN. Vì thế việc giảng dạybộ môn Phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ không chỉ ảnh hưởng đến việc lĩnhhội tri thức về cơ sở lí luận và thực hành bộ môn mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả tổchức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ của SV trên thực tiễn GDMN sau này. Hiện nay, kỹ năng tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non khám phá khoa học(KPKH) về MTXQ của sinh viên mầm non còn yếu, một trong những yếu tố ảnhhưởng rất lớn đến kỹ năng này chính là kiến thức nền về môi trường xung quanh củasinh viên rất mỏng nên sinh viên không nghĩ ra nhiều đề tài cho trẻ KPKH, khi tổ chứclại không đủ vốn kiến thức khoa học để giải thích cho trẻ hiểu và chưa biết cách biếnnhững “kiến thức khoa học” thành những “tri thức tiền khoa học” cho trẻ mầm nonlĩnh hội, nên sinh viên ngại và sợ tổ chức các hoạt động thí nghiệm, trải nghiệm chotrẻ Mầm non.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ năng tổ chức hoạt động cho trẻKPKH về MTXQ của SV mầm non Việc hình thành kĩ năng tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH về MTXQ chịu ảnhhưởng bởi rất nhiều yếu tố, cả yếu tô chủ quan lẫn yếu tố khách quan như: - Hệ thống tri thức sv cần phải tích lũy - Quy trình đánh giá việc hình thành KN tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH vềMTXQ của sv khoa GDMN - Đặc điểm của sinh viên khoa GDMN - Tính tích cực học tập của sinh viên 152 - Môi trường học tập và thực hành - Tác động giáo dục từ giảng viên Sư phạm Qua kết quả khảo sát 100 sinh viên ngành GDMN thuộc Khoa GD Tiểu họcMầm non, Trường Đại học Đồng Tháp, kết quả cho thấy 100% sinh viên được khảosát đều nhận thức được tầm quan trọng của việc hình thành các KNSP cần thiết tronghọc phần “Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh”. Tuynhiên, kết quả cũng cho thấy, mức độ khó của các KNSP đối với SV trong quátrìnhvận dụng những KNSP đã học vào quá trình tổ chức HĐ cho trẻ KPKH về MTXQthì SV thường xuyên (100% ý kiến) gặp khó khăn ở các KN như: + KN khơi gợi hứng thú của trẻ + KN dự đoán và xử lí các tình huống SP + KN xác định mục đích – yêu cầu + KN sử dụng và phối hợp linh hoạt và sáng tạo các phương pháp, biện phápcho trẻ làm quen với MTXQ Ngoài ra, SV có gặp khó khăn ở các KN như: KN xác định phương pháp, biệnpháp và thủ thuật (75%), KN đánh giá và cho điểm (75%), KN sử dụng đồ dùng dạy học(50%), KN xác định hình thức tổ chức (25%). SV ít khi gặp khó khăn khi sử dụng KNlựa chọn và chuẩn bị đồ dùng trực quan và KN trình bày giáo án theo mẫu. Như vậy,phần lớn SV gặp khó khăn trong việc sử dụng linh hoạt các KNSP đã có, riêng những kỹnăng nền tảng, SV hầu như đều được trang bị đầy đủ. Qua điều tra, tác giả nhận thấynhững hạn chế của SV khi thực hành bộ môn là: Kiến thức nền về MTXQ còn hạn chế(96%); Chưa biết cách biến những kiến thức khoa học thành kiến thức “tiền khoa học”cho trẻ – đây là khiếm khuyết mà SV thường xuyên mắc phải vì vốn tri thức, vốn kinhnghiệm, khả năng hệ thống hóa, khái quát hóa của SV còn hạn chế. Ngoài ra, SV còngặp những hạn chế như: 90% không biết sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, khôngbiết cách tạo môi trường để kích thích trẻ khám phá; 46% ý kiến cho rằng đối tượngthực hành là “bạn – SV” nên chưa thể nhập tâm được; 44% ý kiế ...

Tài liệu có liên quan: