Bệnh cúm A/H1N1 là bệnh nhiễm siêu vi (vi rút - virus) đường hô hấp cấp tính, có tính lây truyền cao, do một loại vi rút influenza týp A gây ra. Đầu tiên được gọi là cúm heo, nhưng sau đó được Tổ chức Y tế thống nhất gọi là Cúm A /H1N1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng, chống cúm A /H1N1 cho trẻ Biện pháp phòng, chống cúm A /H1N1 cho trẻ Bệnh cúm A/H1N1 là bệnh nhiễm siêu vi (vi rút - virus) đường hô hấp cấp tính, có tính lây truyền cao, do một loại vi rút influenza týp A gây ra. Đầu tiên được gọi là cúm heo, nhưng sau đó được Tổ chức Y tế thốngnhất gọi là Cúm A /H1N1.Sở dĩ được gọi là cúm heo là do nguồn gốc của chủng vi rútnày xuất phát từ loại vi rút gây bệnh ở heo, lan truyền từheo bệnh sang heo lành qua các giọt nước bọt lơ lửng, quatiếp xúc trực tiếp và gián tiếp, ngoài ra có cả heo mang virút không có triệu chứng. Các vụ dịch trên heo xảy raquanh năm, với tỷ lệ mắc tăng vào mùa thu và mùa đông tạicác vùng khí hậu ôn hòa. Bình thường vi rút này không gâybệnh ở người.Các nhà khoa học đã phát hiện thấy chủng vi rút cúm A nàyxuất hiện là do sự tái tổ hợp gen của 4 chủng vi rút: cúmngười H3N2, cúm heo cổ điển, cúm gia cầm Bắc Mỹ, cúmgia cầm Âu Á. Do đó nó có khả năng gây bệnh cho người,lây truyền từ người sang người, từ người sang heo vàngược lại. Tuy nhiên, trong vụ dịch này người ta chưa thấycó trường hợp nào heo lây bệnh cho người.Vì là bệnh lây lan qua đường hô hấp thông qua các giọt bắntừ đường hô hấp (nước bọt, nước mũi, họng khi người bệnhho, hắt hơi), do đó khả năng lây truyền của bệnh rất cao vànhanh.Bệnh còn có thể lây qua tiếp xúc với một số đồ vật có chứavi rút và từ đó qua tay đưa lên mắt, mũi, miệng. Tỷ lệ lâylan càng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp và gần, đặc biệt ở nơitập trung đông người như rạp hát, trường học, nhà trẻ, siêuthị...Hiện nay, trên thế giới đã có khoảng 100.000 người ở trên100 Quốc gia mắc bệnh, và 450 bệnh nhân tử vong. Ở Việtnam, hiện đã phát hiện 236 trường hợp xác định bị nhiễmbệnh cúm A/H1N1 (bằng phương pháp PCR phết dịch cổhọng). Tuy nhiên chưa có trường hợp nào có biến chứngnặng suy hô hấp.Bệnh cúm A/H1N1 có triệu chứng giống như bệnh cúmmùa thông thường. Có thời gian ủ bệnh khoảng 1 tuần, tuynhiên có khả năng lây truyền từ 1 ngày trước và 7 ngày saukhởi phát bệnh.Triệu chứng của bệnh bao gồm: sốt, ho, đau họng, đau cơ,nhức đầu, rùng mình, và mệt mỏi. Một số người bệnh cóthể có đi cầu phân lỏng, buồn nôn, nôn. Bệnh có thể từ nhẹhoặc rất nặng. Có những trường hợp bị viêm phổi nặng cóthể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.Thông thường trẻ bị bệnh trong vòng một tuần sẽ khỏi nếuđược điều trị thuốc kháng vi rút đặc hiệu là Oseltamivirphospate (Tamiflu) hoặc Zanamivir (Relenza), hoặc đôi khikhông cần điều trị đặc hiệu mà chỉ cần điều trị triệu chứngcũng sẽ tự khỏi.Tuy nhiên, trên cơ địa suy giảm miễn dịch như mắc bệnhmãn tính như tiểu đường, tim bẩm sinh, bệnh phổi mạn tính... sẽ dễ bị biến chứng viêm phổi nặng dẫn đến suy hô hấpvà tử vong.Vậy có thể phòng ngừa mắc bệnh cúm A/H1N1 bằng cáchnào? Hiện tại chưa có vắc-xin để phòng bệnh. Các vắc-xinngừa bệnh cúm mùa trước đây không có hiệu quả đối vớicúm A /H1N1 mới.Các biện pháp phòng bệnh đường hô hấp hữu hiệu là: đeokhẩu trang, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệtsau khi ho, hắt hơi vì vi rút cúm A/H1N1 có sức đề khángyếu, dễ bị bất hoạt bởi bức xạ mặt trời, tia cực tím và cácchất tẩy rửa thông thường.Tuy nhiên, vi rút cúm A/H1N1 có thể tồn tại hàng giờ ởngoại cảnh, đặc biệt khi thời tiết lạnh, do đó muốn tránhmắc bệnh cũng nên tránh đến chỗ đông người. Nên thườngxuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trongnhà bằng các chất tẩy rửa thông thường như xà phòng, chấttẩy Natri hypochlorite 0,05%, cồn Ethanol 70 o.Thế còn ăn thịt heo và các sản phẩm từ heo có an toànkhông? Người ta chưa thấy khả năng cúm A/H1N1 lây sangngười do ăn thịt heo hoặc các sản phẩm từ heo đã được chếbiến đúng qui cách vì vi-rút cúm A/H1N1 dễ bị tiêu diệt ởnhiệt độ 70oC khi nấu.Tóm lại, bệnh cúm A/H1N1 là một loại bệnh nhiễm vi-rútđường hô hấp cấp tính như bệnh cúm mùa thông thườngnhưng có thể gây viêm phổi nặng có thể dẫn đến suy hôhấp và tử vong.Các biện pháp phòng ngừa cho bản thân và cộng đồng,và phát hiện sớm bệnh:- Che miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khẩu trang, khăn tayhoặc tay áo.- Giữ gìn vệ sinh cá nhân.- Rửa tay thường xuyên với xà phòng và tránh chạm tayvào mặt.- Tránh xa những người bị bệnh, hạn chế đến nơi tập trungđông người.- Ở trong nhà (không đến trường) nếu trẻ không khỏe.- Đi khám nếu trẻ sốt, ho, đau họng, đau người, đau đầu, ớnlạnh và mệt mỏi, đặc biệt có đi đến vùng dịch trong vòng 7ngày. ...
Biện pháp phòng, chống cúm A /H1N1 cho trẻ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 92 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 51 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 50 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 46 0 0