Danh mục tài liệu

Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và hoán dụ trong ca từ vọng cổ của Viễn Châu

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.51 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bàn luận về biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và hoán dụ trong 100 bài vọng cổ của soạn giả Viễn Châu. Các biện pháp tu từ này được sử dụng đa dạng, phong phú và tinh tế. Chính điều này đã góp phần làm nên giá trị nghệ thuật cho các tác phẩm của Viễn Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và hoán dụ trong ca từ vọng cổ của Viễn Châu An Giang University Journal of Science – 2019, Vol. 22 (1), 1 – 10 BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ TRONG CA TỪ VỌNG CỔ CỦA VIỄN CHÂU Đỗ Minh Hùng1, Đào Thành Cổ1 1 Trường Đại học Đồng Tháp Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 01/02/2018 Ngày nhận kết quả bình duyệt: This paper discusses rhetorical methods such as comparative, metaphor, and 27/09/2018 metonymy in the 100 songs of author Vien Chau. These rhetoric measures Ngày chấp nhận đăng: are used in a diversified and delicate way. Hence, this has contributed to 02/2019 enhance the artistic value of Vien Chaus works. Title: TÓM TẮT Rhetorical methods such as comparative, metaphor and Bài viết bàn luận về biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và hoán dụ trong 100 bài metonymy in classic lyrics vọng cổ của soạn giả Viễn Châu. Các biện pháp tu từ này được sử dụng đa written by Vien Chau dạng, phong phú và tinh tế. Chính điều này đã góp phần làm nên giá trị nghệ Keywords: thuật cho các tác phẩm của Viễn Châu. Don ca tai tu, Vien Chau, comparative, metaphor, metonymy Từ khóa: Đờn ca tài tử, Viễn Châu, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ 1. GIỚI THIỆU đang là một nhiệm vụ cấp thiết. Nói đến ĐCTT Đờn ca tài tử (ĐCTT) là một loại hình sinh hoạt Nam Bộ, người ta không thể không nhắc đến soạn văn hóa đặc trưng ở Nam Bộ. Bên cạnh Cải giả Viễn Châu (1924 - 2016), một nghệ sĩ lớn với lương, một loại hình sân khấu đặc sắc, mang tính sự nghiệp sáng tác hơn 2000 bài vọng cổ. Chất chuyên nghiệp cao, ĐCTT là loại hình âm nhạc liệu trong những tác phẩm của Viễn Châu phần vừa mang tính bác học vừa mang tính dân gian, lớn là lời ăn tiếng nói chân chất, bộc trực, chuyện gắn bó với đời sống hàng ngày của người Việt ở trò tâm sự, bày tỏ nỗi niềm hàng ngày của người Nam Bộ. Cho đến nay, có thể nói, ĐCTT vẫn là dân Nam Bộ, được tác giả vận dụng uyển chuyển, món ăn tinh thần bổ ích trong đời sống của người khéo léo vào trong sáng tác. dân Nam Bộ, nhất là vào những dịp lễ hội và lúc Đã có một số công trình nghiên cứu về quá trình nhàn rỗi. Tuy nhiên trong thời đại bùng nổ các hình thành và phát triển, đặc điểm nhạc điệu, tiết phương tiện truyền thông, với nhiều loại hình giải tấu, kỹ thuật biểu diễn, v.v… của loại hình sân trí hấp dẫn công chúng khác (nhạc trẻ, nhạc rock, khấu Cải lương và ĐCTT, tiêu biểu như Sân khấu jazz,...), thì loại hình nghệ thuật dân tộc truyền Cải lương Nam Bộ (Đỗ Dũng, 2003), Đờn ca Tài thống này cần được tích cực bảo tồn và phát huy tử trong đời sống văn hoá của dân cư miền Tây 1 An Giang University Journal of Science – 2019, Vol. 22 (1), 1 – 10 Nam Bộ (Mai Mỹ Duyên, 2007), Đờn ca tài tử 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nam Bộ (Lâm Tường Vân, 2003),... Nhưng qua 2.1 So sánh trong ca từ Đờn ca tài tử của Viễn khảo sát các nguồn tài liệu hiện có, nghiên cứu Châu chuyên sâu về các giá trị nghệ thuật ca từ, đặc biệt Giá trị nghệ thuật trong sáng tác vọng cổ của Viễn là về biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và hoán dụ Châu được xây dựng trên một nền tảng phong trong ĐCTT thì hầu như vẫn chưa có công trình cách diễn đạt đầy chất thơ. Một trong những công nào được công bố. cụ hỗ trợ cho phong cách ấy chính là cách tác giả Bài viết này bước đầu sẽ khảo sát, luận bàn thêm dùng biện pháp so sánh tu từ. So sánh tu từ có thể những biện pháp tu từ vừa nêu trên qua 100 bài được hiểu là: vọng cổ của Viễn Châu trong tác phẩm: Soạn giả Biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong đó người ta Viễn Châu, 100 bài vọng cổ đặc sắc (Huỳnh Công đối chiếu hai đối tượng khác loại của thực tế Tín, 2015) (xem Phụ lục). Trong tất cả 100 bài ca khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn cổ này thì cả 3 biện pháp tu từ trên ít nhiều đều toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó được Viễn Châu sử dụng. Về thể loại, 100 bài nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác khảo sát được chia thành 4 nhóm: (1) Ca cổ lịch mới mẻ về đối tượ ...