Biểu hiện của một nhân viên xấu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.79 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu hiện của một nhân viên xấu
Nhiều công ty thường xảy ra, nhẹ thì những vụ mất cắp vặt vãnh, nặng thì bị mất cắp ý tưởng dự án lớn, mất cắp tài liệu quan trọng, những vụ trả thù cá nhân, gây hiểu lầm, khiến môi trường làm việc không trong sạch. Những việc này đều do những nhân viên xấu gây nên, nhưng làm sao để nhận diện họ?
Thái độ tiêu cực và chống đối
Một nhân viên không tốt trong đầu họ luôn có những suy nghĩ thiếu tích cực, luôn phàn nàn về công việc và đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện của một nhân viên xấu Biểu hiện của một nhân viên xấu Nhiều công ty thường xảy ra, nhẹ thì những vụ mất cắp vặt vãnh, nặng thì bị mất cắp ý tưởng dự án lớn, mất cắp tài liệu quan trọng, những vụ trả thù cá nhân, gây hiểu lầm, khiến môi trường làm việc không trong sạch. Những việc này đều do những nhân viên xấu gây nên, nhưng làm sao để nhận diện họ? Thái độ tiêu cực và chống đối Một nhân viên không tốt trong đầu họ luôn có những suy nghĩ thiếu tích cực, luôn phàn nàn về công việc và đồng nghiệp. Họ luôn tìm mọi cách thoái thác nhiệm vụ hoặc có phải làm thì cũng làm cho qua. Mọi quy tắc làm việc sẵn sàng bị bỏ qua khi có thể. Có dấu hiệu vụ lợi Cuộc sống và công việc cần có những mục tiêu để phấn đấu. Không ai đáng trách khi họ đặt ra cho riêng mình mục tiêu sống và làm việc nhưng có một nhân viên luôn tính toán để phục vụ cho lợi ích riêng họ là điều đáng lo với một người quản lý. Một nhân viên lười bỗng chốc hay đi sớm về muộn, rất có thể họ đang có nhiều toan tính cá nhân và bất chấp mọi thứ để đạt được mục đích. Bắt đầu đơn giản từ việc lấy cắp đồ đạc của công ty cho đến việc cung cấp thông tin bí mật cho đối thủ cạnh tranh của bạn. Không chia sẻ thông tin Một số người không sẵn sàng chia sẻ thông tin và kiến thức. Ngoài lý do vì tính bảo mật của công việc còn vì họ muốn giữ “mánh” cho riêng mình. Họ muốn coi kiến thức, kinh nghiệm đó như vũ khí độc chiêu của mình, để mình trở thành người độc nhất vô nhị. Hãy để mắt đến những nhân viên này, họ có thể đơn giản chỉ là người ích kỷ, nhưng rất có thể họ đang tính toán một nước cờ hạ gục sếp. Không sẵn lòng chuyển giao nhiệm vụ Công ty có quyết định thuyên chuyển vị trí công tác của một nhân viên chuyên lo việc hậu cần mua sắm cho công ty, sếp yêu cầu người này nhanh chóng bàn giao giấy tờ, sổ sách đồng thời kèm cặp cho người mới. Nhưng nhân viên cũ không muốn. Tại sao vậy? Rất có thể vì đằng sau những con số, sổ sách đó có ẩn chứa những tội lỗi, việc làm mờ ám của anh ta. Phương Nguyên Theo Allbusiness
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện của một nhân viên xấu Biểu hiện của một nhân viên xấu Nhiều công ty thường xảy ra, nhẹ thì những vụ mất cắp vặt vãnh, nặng thì bị mất cắp ý tưởng dự án lớn, mất cắp tài liệu quan trọng, những vụ trả thù cá nhân, gây hiểu lầm, khiến môi trường làm việc không trong sạch. Những việc này đều do những nhân viên xấu gây nên, nhưng làm sao để nhận diện họ? Thái độ tiêu cực và chống đối Một nhân viên không tốt trong đầu họ luôn có những suy nghĩ thiếu tích cực, luôn phàn nàn về công việc và đồng nghiệp. Họ luôn tìm mọi cách thoái thác nhiệm vụ hoặc có phải làm thì cũng làm cho qua. Mọi quy tắc làm việc sẵn sàng bị bỏ qua khi có thể. Có dấu hiệu vụ lợi Cuộc sống và công việc cần có những mục tiêu để phấn đấu. Không ai đáng trách khi họ đặt ra cho riêng mình mục tiêu sống và làm việc nhưng có một nhân viên luôn tính toán để phục vụ cho lợi ích riêng họ là điều đáng lo với một người quản lý. Một nhân viên lười bỗng chốc hay đi sớm về muộn, rất có thể họ đang có nhiều toan tính cá nhân và bất chấp mọi thứ để đạt được mục đích. Bắt đầu đơn giản từ việc lấy cắp đồ đạc của công ty cho đến việc cung cấp thông tin bí mật cho đối thủ cạnh tranh của bạn. Không chia sẻ thông tin Một số người không sẵn sàng chia sẻ thông tin và kiến thức. Ngoài lý do vì tính bảo mật của công việc còn vì họ muốn giữ “mánh” cho riêng mình. Họ muốn coi kiến thức, kinh nghiệm đó như vũ khí độc chiêu của mình, để mình trở thành người độc nhất vô nhị. Hãy để mắt đến những nhân viên này, họ có thể đơn giản chỉ là người ích kỷ, nhưng rất có thể họ đang tính toán một nước cờ hạ gục sếp. Không sẵn lòng chuyển giao nhiệm vụ Công ty có quyết định thuyên chuyển vị trí công tác của một nhân viên chuyên lo việc hậu cần mua sắm cho công ty, sếp yêu cầu người này nhanh chóng bàn giao giấy tờ, sổ sách đồng thời kèm cặp cho người mới. Nhưng nhân viên cũ không muốn. Tại sao vậy? Rất có thể vì đằng sau những con số, sổ sách đó có ẩn chứa những tội lỗi, việc làm mờ ám của anh ta. Phương Nguyên Theo Allbusiness
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết làm việc tổ chức sự kiện nghệ thuật tổ chức tổ chức hiệu quả tổ chức công việc nguyên tắc tổ chứcTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 332 0 0 -
Lập kế hoạch tổ chức sự kiện hội thảo hiệu quả
2 trang 272 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
KHỞI SỰ THÀNH LẬP MỘT CÔNG TY TỔ CHỨC SỰ KIỆN
10 trang 175 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 5
8 trang 161 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Tổ chức sự kiện thế nào để chuyên nghiệp hơn
3 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sự kiện - Trường CĐ Bình Định
39 trang 145 1 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 142 0 0 -
Quy trình tổ chức hội nghị khách hàng
6 trang 141 0 0