Biểu hiện động lực lao động nghề nghiệp của giảng viên Trường Đại học Sài Gòn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng các biểu hiện động lực lao động của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn. Kết quả khảo sát cho thấy, có 15 biểu hiện của động lực lao động, xuất hiện ở mức “Thỉnh thoảng” đến “Rất thường xuyên”, tập trung nhiều ở mức “Khá thường xuyên”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện động lực lao động nghề nghiệp của giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Nguyễn Thị Thúy DungBiểu hiện động lực lao động nghề nghiệpcủa giảng viên Trường Đại học Sài GònNguyễn Thị Thúy DungTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Động lực lao động nghề nghiệp của giảng viên đại học là yếu tố quan273 An Dương Vương, phường 3, quận 5, trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả công việc. Động lựcThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam lao động của giảng viên biểu hiện trong công việc nói chung, trong thực hiệnEmail: thuydung139@gmail.com nhiệm vụ giảng dạy và nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng các biểu hiện động lực lao động của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn. Kết quả khảo sát cho thấy, có 15 biểu hiện của động lực lao động, xuất hiện ở mức “Thỉnh thoảng” đến “Rất thường xuyên”, tập trung nhiều ở mức “Khá thường xuyên”. Giảng viên Trường Đại học Sài Gòn có động lực lao động trong hoạt động giảng dạy cao hơn trong nghiên cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao động lực lao động cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn. TỪ KHÓA: Biểu hiện; động lực lao động; giảng viên đại học; Trường Đại học Sài Gòn. Nhận bài 20/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 24/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề cho rằng: “ĐLLĐ là sự thúc đẩy từ bên trong chủ thể hoặc Động lực lao động (ĐLLĐ) của giảng viên đại học (ĐH) do sự tác động từ bên ngoài tới chủ thể khiến họ tự nguyện,là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động và nỗ lực, phấn đấu vì mục tiêu hoàn thành công việc được giaohiệu quả công việc, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo với kết quả tốt nhất, qua đó góp phần nâng cao năng suất,và uy tín của trường ĐH đối với xã hội. ĐLLĐ của giảng hiệu quả, sự thành công của tổ chức” [3, tr.11]. Từ các quanviên ĐH biểu hiện cụ thể trong quá trình giảng viên thực niệm trên, có thể khái quát, ĐLLĐ là sự thúc đẩy khiến chohiện các nhiệm vụ của mình ở trường ĐH.Trường ĐH Sài con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo năngGòn (ĐHSG) là trường ĐH trực thuộc Ủy ban Nhân dân suất và hiệu quả lao động cao, nhằm đạt được mục tiêu củaThành phố Hồ Chí Minh, trường ĐH của một thành phố lớn tổ chức cũng như của bản thân người lao động. Từ các khái- trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học niệm đã phân tích, có thể định nghĩa: ĐLLĐ nghề nghiệp củacông nghệ của cả nước, nơi mà sự cạnh tranh giữa các cơ sở giảng viên ĐH là sự thúc đẩy khiến cho giảng viên ĐH nỗ lựcđào tạo công lập với nhau, giữa hệ thống trường công lập và làm việc trong điều kiện cho phép tạo năng suất và hiệu quảngoài công lập, hệ thống trường trong nước và quốc tế diễn lao động cao, nhằm đạt được mục tiêu của bản thân giảngra vô cùng rõ rệt. Vì thế, nghiên cứu về biểu hiện ĐLLĐ của viên gắn liền với đạt mục tiêu của trường ĐH.đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG là cần thiết giúp làm rõthực trạng ĐLLĐ của đội ngũ này, góp phần xây dựng cơ 2.1.2. Biểu hiện của động lực lao động của giảng viên đại họcsở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao ĐLLĐ ĐLLĐ của người lao động biểu hiện ra bên ngoài thôngcho đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG, đảm bảo cho sự phát qua thái độ và hành vi. Vấn đề biểu hiện ĐLLĐ của ngườitriển bền vững và sự khẳng định vị thế của Trường ĐHSG lao động trong tổ chức được một số tác giả trên thế giớitrong hệ thống các trường ĐH ở Thành phố Hồ Chí Minh. và trong nước đề cập: Tác giả Randy Grieser (2017) trong cuốn Mười nguyên tắc vàng của nhà lãnh đạo đã nêu các 2. Nội dung nghiên cứu biểu hiện của một người có ĐLLĐ, như: “Sự nỗ lực và tính 2.1. Một số vấn đề lí luận về động lực lao động nghề nghiệp kỉ luật”, “say mê và hăng hái”, “lạc quan theo đuổi mục của giảng viên đại học tiêu” [4, tr.32]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện động lực lao động nghề nghiệp của giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Nguyễn Thị Thúy DungBiểu hiện động lực lao động nghề nghiệpcủa giảng viên Trường Đại học Sài GònNguyễn Thị Thúy DungTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Động lực lao động nghề nghiệp của giảng viên đại học là yếu tố quan273 An Dương Vương, phường 3, quận 5, trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả công việc. Động lựcThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam lao động của giảng viên biểu hiện trong công việc nói chung, trong thực hiệnEmail: thuydung139@gmail.com nhiệm vụ giảng dạy và nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng các biểu hiện động lực lao động của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn. Kết quả khảo sát cho thấy, có 15 biểu hiện của động lực lao động, xuất hiện ở mức “Thỉnh thoảng” đến “Rất thường xuyên”, tập trung nhiều ở mức “Khá thường xuyên”. Giảng viên Trường Đại học Sài Gòn có động lực lao động trong hoạt động giảng dạy cao hơn trong nghiên cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao động lực lao động cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn. TỪ KHÓA: Biểu hiện; động lực lao động; giảng viên đại học; Trường Đại học Sài Gòn. Nhận bài 20/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 24/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề cho rằng: “ĐLLĐ là sự thúc đẩy từ bên trong chủ thể hoặc Động lực lao động (ĐLLĐ) của giảng viên đại học (ĐH) do sự tác động từ bên ngoài tới chủ thể khiến họ tự nguyện,là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động và nỗ lực, phấn đấu vì mục tiêu hoàn thành công việc được giaohiệu quả công việc, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo với kết quả tốt nhất, qua đó góp phần nâng cao năng suất,và uy tín của trường ĐH đối với xã hội. ĐLLĐ của giảng hiệu quả, sự thành công của tổ chức” [3, tr.11]. Từ các quanviên ĐH biểu hiện cụ thể trong quá trình giảng viên thực niệm trên, có thể khái quát, ĐLLĐ là sự thúc đẩy khiến chohiện các nhiệm vụ của mình ở trường ĐH.Trường ĐH Sài con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo năngGòn (ĐHSG) là trường ĐH trực thuộc Ủy ban Nhân dân suất và hiệu quả lao động cao, nhằm đạt được mục tiêu củaThành phố Hồ Chí Minh, trường ĐH của một thành phố lớn tổ chức cũng như của bản thân người lao động. Từ các khái- trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học niệm đã phân tích, có thể định nghĩa: ĐLLĐ nghề nghiệp củacông nghệ của cả nước, nơi mà sự cạnh tranh giữa các cơ sở giảng viên ĐH là sự thúc đẩy khiến cho giảng viên ĐH nỗ lựcđào tạo công lập với nhau, giữa hệ thống trường công lập và làm việc trong điều kiện cho phép tạo năng suất và hiệu quảngoài công lập, hệ thống trường trong nước và quốc tế diễn lao động cao, nhằm đạt được mục tiêu của bản thân giảngra vô cùng rõ rệt. Vì thế, nghiên cứu về biểu hiện ĐLLĐ của viên gắn liền với đạt mục tiêu của trường ĐH.đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG là cần thiết giúp làm rõthực trạng ĐLLĐ của đội ngũ này, góp phần xây dựng cơ 2.1.2. Biểu hiện của động lực lao động của giảng viên đại họcsở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao ĐLLĐ ĐLLĐ của người lao động biểu hiện ra bên ngoài thôngcho đội ngũ giảng viên Trường ĐHSG, đảm bảo cho sự phát qua thái độ và hành vi. Vấn đề biểu hiện ĐLLĐ của ngườitriển bền vững và sự khẳng định vị thế của Trường ĐHSG lao động trong tổ chức được một số tác giả trên thế giớitrong hệ thống các trường ĐH ở Thành phố Hồ Chí Minh. và trong nước đề cập: Tác giả Randy Grieser (2017) trong cuốn Mười nguyên tắc vàng của nhà lãnh đạo đã nêu các 2. Nội dung nghiên cứu biểu hiện của một người có ĐLLĐ, như: “Sự nỗ lực và tính 2.1. Một số vấn đề lí luận về động lực lao động nghề nghiệp kỉ luật”, “say mê và hăng hái”, “lạc quan theo đuổi mục của giảng viên đại học tiêu” [4, tr.32]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục : Động lực lao động nghề nghiệp của giảng viên Động lực lao động Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Lí luận về quản lí giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 392 0 0 -
5 trang 326 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 296 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
26 trang 256 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
122 trang 237 0 0