Biểu tượng 'mèo' trong tiểu thuyết Haruki Murakami
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 648.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mèo là loài vật Murakami yêu quý và ông sử dụng loài vật này làm một biểu tượng đặc thù trong tác phẩm. Biểu tượng Mèo với Murakami mang nhiều ý nghĩa. Nó có thể là một phẩm chất tốt và cũng có thể làm đại diện cho một thuộc tính xấu nào đó của con người. Mèo có thể tồn tại trong thế giới thật và cũng có thể tồn tại trong thế giới ảo, mang một sức mạnh tinh thần nào đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng “mèo” trong tiểu thuyết Haruki MurakamiHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0026Social Sciences, 2020, Volume 65, Issue 5, pp. 33-40This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỂU TƯỢNG “MÈO” TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Phan Thị Huyền Trang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt. Mèo là loài vật Murakami yêu quý và ông sử dụng loài vật này làm một biểu tượng đặc thù trong tác phẩm. Biểu tượng Mèo với Murakami mang nhiều ý nghĩa. Nó có thể là một phẩm chất tốt và cũng có thể làm đại diện cho một thuộc tính xấu nào đó của con người. Mèo có thể tồn tại trong thế giới thật và cũng có thể tồn tại trong thế giới ảo, mang một sức mạnh tinh thần nào đó. Với Murakami, mèo còn là biểu tượng cho khát vọng được làm chính mình của con người. Nó còn là điểm kết nối, mang lại điềm lành, sự may mắn, biểu tượng cho sự hài hòa trong cuộc sống hôn nhân của con người. Từ khóa: Murakami, tiểu thuyết, mèo, biểu tượng, hậu hiện đại.1. Mở đầu “Động vật với tư cách mẫu gốc, biểu trưng cho những lớp vỉa sâu kín của tiềm thức và bảnnăng. Nhiều động vật là những biểu tượng của những bản nguyên và những sức mạnh vũ trụ,vật chất và tinh thần” [1;317]. Trong thần thoại, “các thần linh Ai Cập cổ đại mang đầu độngvật, bốn tác giả bốn cuốn sách Phúc Âm mỗi người đều biểu trưng bằng một con vật. ChúaThánh Thần được biểu hình bằng một con bồ câu. Động vật đụng chạm cả ba cấp của vũ trụ: âmphủ, mặt đất, trời” [2;316]... Sự xuất hiện của tín ngưỡng thờ động vật (totémisme) và việc duytrì nét tín ngưỡng đó đã trở thành một sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc củacác nền văn hóa lớn trên thế giới như Ai Cập cổ đại, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... Trong tiểu thuyết Haruki Murakami, hình ảnh động vật đa dạng, xuất hiện xuyên suốt hầuhết các tác phẩm, gắn bó với những biến cố, thăng trầm trong hành trình dấn thân của nhân vậtchính. Dịch giả Rubin khẳng định: “động vật mê hoặc Murakami vì những gì chúng chia sẻ vớicuộc sống vô thức của tâm hồn con người. Động vật là biểu tượng giàu có nhưng không có bấtkì chủ đề gợi ý cụ thể gắn liền với chúng” [2;87]. Peter Ward trong công trình Động vật trongtiểu thuyết của John Irving và Haruki Murakami (Animal in the Fiction of John Irving andHaruki Murakami) cho rằng: “Một yếu tố cơ bản trong việc sử dụng động vật của Murakami làtác phẩm của ông, kết hợp đồng thời với những phát triển gần đây trong tiểu thuyết phương Tây– chủ nghĩa hiện thực huyền ảo nói riêng và truyện kể theo truyền thống Nhật Bản. Hiệu quả làcung cấp các nhân vật mà người đọc có thể dễ dàng chấp nhận, vì chúng có những phẩm chất kìdiệu kế thừa từ thần thoại hoặc truyền thuyết, có thể tiếp cận, thu hút sự đồng cảm, vì chúng làđộng vật, nên không có dân tộc hoặc quốc tịch, vì thế động vật là biểu tượng chung cho nhânloại. Điều này là hiển nhiên trong các nhân vật như con khỉ Shinagawa, Superfrog vàSheepman” [4; 89]. Tiểu thuyết Haruki Murakami là sự hiện diện lớn vườn thú hư cấu với đầyắp các động vật có thực hoặc kì quái, nhiều con vật có thể tìm thấy trong các cung hoàng đạoTrung Quốc: cừu, mèo, chó, cá, chim, kì lân, khỉ... Một số chúng đóng vai trò quan trọng trongNgày nhận bài: 11/3/2020. Ngày sửa bài: 27/3/2020. Ngày nhận đăng: 10/4/2020.Tác giả liên hệ: Phan Thị Huyền Trang. Địa chỉ e-mail: phanhuyentrang202@gmail.com 33 Phan Thị Huyền Trangcuộc sống của nhân vật và thể hiện nổi bật trong mối quan hệ giữa thực tại bên ngoài và thế giớibên trong của cá nhân nhân vật chính. Haruki Murakami sử dụng biểu tượng động vật trong tiểu thuyết như là biểu tượng củahành trình tìm kiếm bản ngã, là những phân mảnh của bản thể. Biểu tượng động vật đã truyềncảm hứng cho quá trình sáng tạo để Haruki Murakami có thể chuyển tải những thông điệp đachiều về cuộc sống hiện đại. Sau đây, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu biểu tượng động vật nổi bậttrong số các động vật xuất hiện trong tiểu thuyết Haruki Murakami: biểu tượng mèo.2. Nội dung nghiên cứu Mèo là một loài động vật gắn bó với con người từ hàng nghìn năm trước, trở thành con vậtcưng phổ biến nhất trên thế giới. Các nhà khoa học thường cho rằng Ai Cập cổ đại là nguồn gốccủa việc thuần hóa mèo, dựa vào những bức họa vẽ mèo nhà ở Ai Cập có niên đại khoảng 3600năm. Tuy nhiên, năm 2004, một ngôi mộ thuộc thời kì đồ đá mới được khai quậtở Shillourokambos, tại Síp, có chứa bộ xương của một con người và một con mèo nằm ngayngắn cạnh nhau. Người ta ước chừng ngôi mộ này đã được 9500 tuổi, trở thành minh chứng cótừ sớm nhất cho mối quan hệ giữa người và mèo. Sự gắn bó giữa con người và loài mèo dẫn tớiviệc nó thườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng “mèo” trong tiểu thuyết Haruki MurakamiHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0026Social Sciences, 2020, Volume 65, Issue 5, pp. 33-40This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỂU TƯỢNG “MÈO” TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Phan Thị Huyền Trang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt. Mèo là loài vật Murakami yêu quý và ông sử dụng loài vật này làm một biểu tượng đặc thù trong tác phẩm. Biểu tượng Mèo với Murakami mang nhiều ý nghĩa. Nó có thể là một phẩm chất tốt và cũng có thể làm đại diện cho một thuộc tính xấu nào đó của con người. Mèo có thể tồn tại trong thế giới thật và cũng có thể tồn tại trong thế giới ảo, mang một sức mạnh tinh thần nào đó. Với Murakami, mèo còn là biểu tượng cho khát vọng được làm chính mình của con người. Nó còn là điểm kết nối, mang lại điềm lành, sự may mắn, biểu tượng cho sự hài hòa trong cuộc sống hôn nhân của con người. Từ khóa: Murakami, tiểu thuyết, mèo, biểu tượng, hậu hiện đại.1. Mở đầu “Động vật với tư cách mẫu gốc, biểu trưng cho những lớp vỉa sâu kín của tiềm thức và bảnnăng. Nhiều động vật là những biểu tượng của những bản nguyên và những sức mạnh vũ trụ,vật chất và tinh thần” [1;317]. Trong thần thoại, “các thần linh Ai Cập cổ đại mang đầu độngvật, bốn tác giả bốn cuốn sách Phúc Âm mỗi người đều biểu trưng bằng một con vật. ChúaThánh Thần được biểu hình bằng một con bồ câu. Động vật đụng chạm cả ba cấp của vũ trụ: âmphủ, mặt đất, trời” [2;316]... Sự xuất hiện của tín ngưỡng thờ động vật (totémisme) và việc duytrì nét tín ngưỡng đó đã trở thành một sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc củacác nền văn hóa lớn trên thế giới như Ai Cập cổ đại, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... Trong tiểu thuyết Haruki Murakami, hình ảnh động vật đa dạng, xuất hiện xuyên suốt hầuhết các tác phẩm, gắn bó với những biến cố, thăng trầm trong hành trình dấn thân của nhân vậtchính. Dịch giả Rubin khẳng định: “động vật mê hoặc Murakami vì những gì chúng chia sẻ vớicuộc sống vô thức của tâm hồn con người. Động vật là biểu tượng giàu có nhưng không có bấtkì chủ đề gợi ý cụ thể gắn liền với chúng” [2;87]. Peter Ward trong công trình Động vật trongtiểu thuyết của John Irving và Haruki Murakami (Animal in the Fiction of John Irving andHaruki Murakami) cho rằng: “Một yếu tố cơ bản trong việc sử dụng động vật của Murakami làtác phẩm của ông, kết hợp đồng thời với những phát triển gần đây trong tiểu thuyết phương Tây– chủ nghĩa hiện thực huyền ảo nói riêng và truyện kể theo truyền thống Nhật Bản. Hiệu quả làcung cấp các nhân vật mà người đọc có thể dễ dàng chấp nhận, vì chúng có những phẩm chất kìdiệu kế thừa từ thần thoại hoặc truyền thuyết, có thể tiếp cận, thu hút sự đồng cảm, vì chúng làđộng vật, nên không có dân tộc hoặc quốc tịch, vì thế động vật là biểu tượng chung cho nhânloại. Điều này là hiển nhiên trong các nhân vật như con khỉ Shinagawa, Superfrog vàSheepman” [4; 89]. Tiểu thuyết Haruki Murakami là sự hiện diện lớn vườn thú hư cấu với đầyắp các động vật có thực hoặc kì quái, nhiều con vật có thể tìm thấy trong các cung hoàng đạoTrung Quốc: cừu, mèo, chó, cá, chim, kì lân, khỉ... Một số chúng đóng vai trò quan trọng trongNgày nhận bài: 11/3/2020. Ngày sửa bài: 27/3/2020. Ngày nhận đăng: 10/4/2020.Tác giả liên hệ: Phan Thị Huyền Trang. Địa chỉ e-mail: phanhuyentrang202@gmail.com 33 Phan Thị Huyền Trangcuộc sống của nhân vật và thể hiện nổi bật trong mối quan hệ giữa thực tại bên ngoài và thế giớibên trong của cá nhân nhân vật chính. Haruki Murakami sử dụng biểu tượng động vật trong tiểu thuyết như là biểu tượng củahành trình tìm kiếm bản ngã, là những phân mảnh của bản thể. Biểu tượng động vật đã truyềncảm hứng cho quá trình sáng tạo để Haruki Murakami có thể chuyển tải những thông điệp đachiều về cuộc sống hiện đại. Sau đây, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu biểu tượng động vật nổi bậttrong số các động vật xuất hiện trong tiểu thuyết Haruki Murakami: biểu tượng mèo.2. Nội dung nghiên cứu Mèo là một loài động vật gắn bó với con người từ hàng nghìn năm trước, trở thành con vậtcưng phổ biến nhất trên thế giới. Các nhà khoa học thường cho rằng Ai Cập cổ đại là nguồn gốccủa việc thuần hóa mèo, dựa vào những bức họa vẽ mèo nhà ở Ai Cập có niên đại khoảng 3600năm. Tuy nhiên, năm 2004, một ngôi mộ thuộc thời kì đồ đá mới được khai quậtở Shillourokambos, tại Síp, có chứa bộ xương của một con người và một con mèo nằm ngayngắn cạnh nhau. Người ta ước chừng ngôi mộ này đã được 9500 tuổi, trở thành minh chứng cótừ sớm nhất cho mối quan hệ giữa người và mèo. Sự gắn bó giữa con người và loài mèo dẫn tớiviệc nó thườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu tượng mèo Tiểu thuyết Haruki Murakami Biểu tượng văn hóa thế giới Kafka bên bờ biển Cuộc săn cừu hoangTài liệu có liên quan:
-
Truyện ngắn Kafka bên bờ biển: Phần 1
274 trang 33 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami
32 trang 32 0 0 -
Truyện trinh thám - Nhảy, nhảy, nhảy: Phần 1
262 trang 31 0 0 -
Biểu tượng trong một số truyện ngắn của Doris Lessing
8 trang 30 0 0 -
Truyện ngắn Kafka bên bờ biển: Phần 2
267 trang 27 0 0 -
Tiểu thuyết - Biên niên ký chim vặn dây cót: Phần 2
324 trang 25 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
27 trang 25 0 0 -
Truyện ngắn - Người tình Sputnik: Phần 1
147 trang 23 0 0 -
183 trang 23 0 0
-
Truyện ngắn - Người tình Sputnik: Phần 2
138 trang 22 0 0