Big Bang/ Vũ Trụ/ Máu/ Máu Đỏ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.49 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài dưới đây, có dùng chữ "rubriblasts" (tb mẹ máu đỏ) - Danh từ cuả máu lắm khi rất khó hiểu cho người đi học lúc đầu, bởi vì để mô tả một trạng thái, môt. tế bào, nhiều khi có lắm tên. Chẳng hạn chữ "rubriblast" (đọc như tiếng Việt : ru-bri-blas-t) ngày nay ít người dùng, chữ Rubri từ Latinh, (Rubrum) có nghiã là "đỏ". Chữ thông dụng hơn, gọi là "Erythroblast", chữ này dễ đọc hơn (đọc : ê-rít - trô blas-t), đỡ lúng túng hơn, nhưng cũng có nghiã như thế. Erythro- có nghiã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Big Bang/ Vũ Trụ/ Máu/ Máu Đỏ Big Bang/ Vũ Trụ/ Máu/ Máu Đỏ Trong bài dưới đây, có dùng chữ rubriblasts (tb mẹ máu đỏ) - Danhtừ cuả máu lắm khi rất khó hiểu cho người đi học lúc đầu, bởi vì để mô tảmột trạng thái, môt. tế bào, nhiều khi có lắm tên. Chẳng hạn chữ rubriblast (đọc như tiếng Việt : ru-bri-blas-t) ngàynay ít người dùng, chữ Rubri từ Latinh, (Rubrum) có nghiã là đỏ. Chữthông dụng hơn, gọi là Erythroblast, chữ này dễ đọc hơn (đọc : ê-rít - trô -blas-t), đỡ lúng túng hơn, nhưng cũng có nghiã như thế. Erythro- có nghiã là đỏ, nhưng lại bắt nguồn từ Greek (erythros). Chonên toàn tiền trình, vũ trụ cuả tế bào máu đỏ, từ khi sinh đến lúc diệt, gọi làerythron. Diệt rồi lại sinh (cơ thể lấy lại những chât cuả máu đỏ khi đãchết - chẳng hạn sắt - iron- để tạo ra tế bào máu đỏ mới). Chu kỳ sinh diệt cứthế tiếp tục; cho tât cả các lọai tế bào trong trời đất. Làm cho vấn đề càng khó hiểu hơn cho y s ĩ ngoài ngành, nay cókhuynh hướng gọi tế bào đó (rubriblast hay erythroblast) là normoblast(ngày nay có lẽ chả ai đọc rubriblast nưã, có lẽ duới 50% đọc erythroblast,có lẽ trên 50 % đọc normoblast). Tức là tất cả các chữ đó đều chỉ một thứ tế bào máu khi còn ở trongtủy. Và sự trưởng thành của tb máu đỏ từ tủy trở ra (máu ngoại biên), chođến khi tb máu đỏ chết (về nghiã địa cuả nó) có thể nhớ thuộc lòng như sau,từ lúc sơ khai nhất trong tủy cho đến truởng thành rồi ra máu ngoại biên(peripheral blood): Pronormoblast -> Basophilic normoblast -> Polychromaticnormoblast -> Orthochromatic normoblast -> Reticulocyte Giai đoạn Pronormoblast và basophilic normoblast chiếm độ 60 giờ,Polychromatic normoblast chiếm 30 giờ, Orthochromatic normoblst (50giờ), Reticulocyte (40 giờ), rồi sau đó trưởng thành ra máu ngoại biên. Nhưng dĩ nhiên ta phải hỏi ai đẻ ra Pronormoblast ? Hệ thống mặt trời (ta nói theo Tàu : Thái duơng hệ) sinh ra trong mộtgalaxy. Trước đây hơn 50 năm, ai cũng tuởng chỉ có một galaxy, nhưng sauđó, mới biết là có hàng tỷ galaxies. Truớc đó ai cũng tưởng vũ trụ đứngnguyên (static) nhưng sau đó mới biết là các galaxies cứ thế bành trướng, cứthế bay ra xa hơn galaxy cuả hệ mặt trời. Và vì đã có bành trướng như thế(càng ngày càng xa ta), cho nên mới có theory là vũ trụ phải bắt đầu từ mộtđiểm - mới đưa đến lý thuyết big bang (nổ đinh tai nhức óc) . Vậy thì vềmáu, big bang đó ở đâu? Bs Nguyễn Tài Mai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Big Bang/ Vũ Trụ/ Máu/ Máu Đỏ Big Bang/ Vũ Trụ/ Máu/ Máu Đỏ Trong bài dưới đây, có dùng chữ rubriblasts (tb mẹ máu đỏ) - Danhtừ cuả máu lắm khi rất khó hiểu cho người đi học lúc đầu, bởi vì để mô tảmột trạng thái, môt. tế bào, nhiều khi có lắm tên. Chẳng hạn chữ rubriblast (đọc như tiếng Việt : ru-bri-blas-t) ngàynay ít người dùng, chữ Rubri từ Latinh, (Rubrum) có nghiã là đỏ. Chữthông dụng hơn, gọi là Erythroblast, chữ này dễ đọc hơn (đọc : ê-rít - trô -blas-t), đỡ lúng túng hơn, nhưng cũng có nghiã như thế. Erythro- có nghiã là đỏ, nhưng lại bắt nguồn từ Greek (erythros). Chonên toàn tiền trình, vũ trụ cuả tế bào máu đỏ, từ khi sinh đến lúc diệt, gọi làerythron. Diệt rồi lại sinh (cơ thể lấy lại những chât cuả máu đỏ khi đãchết - chẳng hạn sắt - iron- để tạo ra tế bào máu đỏ mới). Chu kỳ sinh diệt cứthế tiếp tục; cho tât cả các lọai tế bào trong trời đất. Làm cho vấn đề càng khó hiểu hơn cho y s ĩ ngoài ngành, nay cókhuynh hướng gọi tế bào đó (rubriblast hay erythroblast) là normoblast(ngày nay có lẽ chả ai đọc rubriblast nưã, có lẽ duới 50% đọc erythroblast,có lẽ trên 50 % đọc normoblast). Tức là tất cả các chữ đó đều chỉ một thứ tế bào máu khi còn ở trongtủy. Và sự trưởng thành của tb máu đỏ từ tủy trở ra (máu ngoại biên), chođến khi tb máu đỏ chết (về nghiã địa cuả nó) có thể nhớ thuộc lòng như sau,từ lúc sơ khai nhất trong tủy cho đến truởng thành rồi ra máu ngoại biên(peripheral blood): Pronormoblast -> Basophilic normoblast -> Polychromaticnormoblast -> Orthochromatic normoblast -> Reticulocyte Giai đoạn Pronormoblast và basophilic normoblast chiếm độ 60 giờ,Polychromatic normoblast chiếm 30 giờ, Orthochromatic normoblst (50giờ), Reticulocyte (40 giờ), rồi sau đó trưởng thành ra máu ngoại biên. Nhưng dĩ nhiên ta phải hỏi ai đẻ ra Pronormoblast ? Hệ thống mặt trời (ta nói theo Tàu : Thái duơng hệ) sinh ra trong mộtgalaxy. Trước đây hơn 50 năm, ai cũng tuởng chỉ có một galaxy, nhưng sauđó, mới biết là có hàng tỷ galaxies. Truớc đó ai cũng tưởng vũ trụ đứngnguyên (static) nhưng sau đó mới biết là các galaxies cứ thế bành trướng, cứthế bay ra xa hơn galaxy cuả hệ mặt trời. Và vì đã có bành trướng như thế(càng ngày càng xa ta), cho nên mới có theory là vũ trụ phải bắt đầu từ mộtđiểm - mới đưa đến lý thuyết big bang (nổ đinh tai nhức óc) . Vậy thì vềmáu, big bang đó ở đâu? Bs Nguyễn Tài Mai
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa tài liệu cho sinh viên y khoa kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng y khoaTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 184 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
2 trang 74 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0