Danh mục tài liệu

Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.16 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng viết bài văn nghị luận để tự tin đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 7 Năm 2020-2021 (Có đáp án)1. Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 - PhòngGD&ĐT Nam TrựcCâu 1: (1,0 điểm)Phân biệt ca dao và tục ngữ.Câu 2: (1,0 điểm)Thế nào là câu đặc biệt? Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt?Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.Câu 3: (3,0 điểm)Cho đoạn văn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”(Ngữ văn 7 - tập 2)a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?b, Viết đoạn văn khoảng 17 đến 20 dòng trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đóCâu 4: (5,0 điểm)Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.2. Đề thi giữa học kì 2 mônNgữ văn lớp 7- SởGD&ĐT Bắc NinhCâu 1. (2,0 điểm)Đọc câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”a, Câu tục ngữ trên thuộc nhóm chủ đề nào?b, Giải thích nghĩa của câu tục ngữ?c, Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu vừa được giải thích ở trên?Câu 2. (3,0 điểm)a, Thế nào là rút gọn câu? Mục đích của rút gọn câu?b, Tìm câu rút gọn và nêu thành phần được rút gọn trong phần trích sau:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”.(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)Câu 3. (5,0 điểm)Lâu nay một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.3. Đề thi giữa học kì 2 mônNgữ văn lớp 7- Trường TH&THCS&THPT Việt MỹI. ĐỌC HIỂUĐức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người.Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi.Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải.Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội...(Theo Thu Hạnh/TTXVN)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD). (1,0 điểm)Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được. (1,0 điểm)Câu 3: Nêu nội dung văn bản trên? (1,0 điểm)Câu 4: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1,0 điểm)II. LÀM VĂNĐề cao sự kiên trì nỗ lực đạt được thành công, nhân dân ta có câu “có công mài sắt có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.4.Đề thi giữa học kì 2 mônNgữ văn lớp 7- Trường THCS Hoành SơnPHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lơi đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?A. Hoa nở. C. Nắng to.B. Tiếng sáo diều. D. Em học bài chưa?Câu 2. Trong những câu sau đây, câu rút gọn là câuA. Người ta là hoa đất. B. Học ăn, học nói, học gói, học mở.C. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. D. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.Câu 3. Khi sử dụng câu rút gọn chúng ta cần chú ý điều gì nhất?A. Mục đích, không gian giao tiếp. C. Nội dung, mục đích giao tiếp.B. Đối tượng, thời gian giao tiếp. D. Hoàn cảnh, nội dung giao tiếp.Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng.” làA. câu bị động. C. câu rút gọn.B. câu chủ động. D. câu đặc biệt.Câu 5. Hàm ý đánh giá sự việc trong câu bị động có từ “được” làA. khen ngợi. C. tích cực.B. phê phán. D. tiêu cực.Câu 6. Trong câu “Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi” có mấy trạng ngữ?A. Một trạng ngữ. C. Ba trạng ngữ.B. Hai trạng ngữ. D. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: