
BỐ CỤC HỒ THỦY SINH
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỐ CỤC HỒ THỦY SINHBỐ CỤC HỒ THỦY SINH NỘI DUNG TRÌNH BÀY1. Tổng quan về hồ thủy sinh.2. Điểm nhấn.3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản. 3.1 Bố cục kiểu lòng chảo 3.2 Bố cục lồi 3.3 Bố cục tam giác 3.4 Nền 3.5 Tiền cảnh 3.6 Hậu cảnh4. Nguyên tắc cơ bản cho bố cục hồ thủy sinh.5. Các bước làm 1 bể thủy sinh. 1. Tổng quanTrong thú vui chơi hồ thủy sinh, người chơi hồ có thể chọn ra một phong cách chơi nhất định.Tuy nhiên ở bất kỳ phong cách nào, người thiết kế và thi công hồ thủy sinh phải đáp ứng được một bố cục cụ thể, đúng đắn. 2. Điểm nhấnĐể tạo nên một bố cục hồ hoàn chỉnh, điều quan trọng là tạo nên được các điểm nhấn, điểm nhấn chính là những điểm thu hút tầm nhìn của người thưởng ngoạn, nó có thể là một bụi cây, một nhánh lũa , một bộ đá có màu sắc, hình dáng đẹp.Điểm nhấn phải khác biệt với những điểm khác trong hồ.Chỉ nên có 1 điểm nhấn hồ thủy sinh cảnh, có nhiều hơn một điểm nhấn sẽ làm rối và mệt mắt người xem vì cứ phải chuyển động tia nhìn từ điểm này sang điểm kia liên tục mới có thể bao quát được tòan cảnh hồ thủy sinh. Chỉ khi nào hồ cực lớn thì mới có thể có 2 trọng tâm trong cùng một hồ mà người xem vẫn thấy thỏai mái.Trọng tâm phải được đặt tại điểm riêng biệt (đặc biệt). Có thể dùng Quy Tắc Vàng do người Hy Lạp nghĩ ra và vận dụng trong hồ thủy sinh với tỷ lệ 1:1.618Vậy khi tạo điểm nhấn, chia hồ thành 2 phần, 1 phần với tỉ lệ 1,618, phần kia là 1.Cách chia: lấy chiều dài hồ chia cho 2.618. Lấy kết quả đó rồi đo từ 1 cạnh hồ lại, đánh dấu. Phần còn lại sẽ là 1,618 (ví dụ hồ dài 70 cm chia cho 2.618 => 26.73 cm). Vị trí này gọi là tiêu điểm đặc biệt, điểm nhấn được chia theo tỷ lệ vàng.2. Điểm nhấn3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản :3.1 Bố cục kiểu lòng chảo Bố trí cao ở 2 bên và thấp dần về ở giữa 3.2 Bố cục lồi Đây là kiểu bố cục ngược lại so với kiểu lòngchảo, trong kiểu bố cục này, bố trí cao ở giữa và thấpdần về 2 bên.3.3 Bố cục tam giác Dạng bố cục này cao về một phía và thấp dầnvề phía còn lại. Hình tam giác là một hình dạng đượcsử dụng nhiều nhất trong việc thiết lậpmột bố trí hồ cá:3.3 Bố cục tam giác3.3 Bố cục tam giác 3.4 Nền Phần đất cung cấp dinh dưỡng cho cây đồngthời cũng là giá đỡ cho cây đứng vững. Cát trắng đượcdùng trang trí cho hồ ở phần tiền cảnh. 3.5 Tiền cảnh (foreground)Thấp để có thể nhìn được phần cảnh phía sau.Phần sỏi mặt màu trắng thường được dùng ở tiền cảnh. Lý do chính khi sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau để làm nền để giúp cho cây thuỷ sinh phát triển khoẻ mạnh đồng thời làm cho hồ thuỷ sinh nhìn tự nhiên hơn. 3.6 Hậu cảnh (background).Phần hậu cảnh là nơi các loại cây thủy sinh sẽ được trồng, được phủ bởi đất và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây thủy sinh.Có nhiều cách để chọn hậu cảnh. Có thể dùng xốp, gỗ, sơn màu, hoặc tự mình dính bằng cành lá. Nếu không đặt hồ ở giữa phòng thì phải làm hậu cảnh để che đi những khuyết điểm của hồ4. Nguyên tắc cơ bản cho bố ụccDùng màu trung tính cho hậu cảnh (nền đen, trắng hay xanh lam). Nếu thiết kế hồ thủy sinh giống tự nhiên, không bỏ thứ gì nhân tạo vào với mục đích trang trí (như là cây nhựa, gỗ lũa giả bằng nhựa, mục đồng, nhà cửa…). Cây thấp trồng phía trước (tiền cảnh), cây cao trồng phần trung và hậu cảnh. Có thể dùng các hòn đá hay lũa cao để tạo nên cảnh đồi núi. Trải nền cao phía sau và dốc thỏai ra phía trước để tạo chiều sâu cho hồ. Không dùng nhiều lọai đá khác nhau trong cùng một bố cục.5. Các bước làm 1 bể thủy sinh5,1. Chọn bể5.2. Trải lớp nền5.3. Cho nước vào bể5.4. Gắn cây5.5. Đặt bộ lọc5.6. Gắn đèn5.7. Thả cá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kiến trúc thiết kế xây dựng đầu tư xây dựng cơ bản kiến trúc xây dựng nhà ở công nghệ xây dựng bố cục thủy sinhTài liệu có liên quan:
-
12 trang 276 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 272 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 238 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 223 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 207 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 195 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 177 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 176 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 165 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 158 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 155 0 0 -
Một số bài tập & đáp án cơ học kết cấu
25 trang 147 0 0 -
Ảnh hưởng của độ dẻo hỗn hợp bê tông đến khả năng in 3D
5 trang 145 0 0 -
Các giải pháp áp dụng trong công trình công nghiệp xanh tại Nam Bộ
5 trang 144 0 0 -
Tìm hiểu về các phương pháp thi công xây dựng: Phần 1
177 trang 134 0 0 -
Nghiên cứu ứng xử chịu nén đúng tâm của cột ống thép nhồi bê tông
6 trang 134 0 0 -
6 trang 130 0 0
-
Các giải pháp thiết kế hiệu quả giếng trời nhà phố
8 trang 124 0 0 -
Bài tập lớn: Kĩ thuật thi công tìm hiểu về ván khuôn trượt - ván khuôn leo
33 trang 110 0 0