
Bộ lọc sinh học giúp giảm ô nhiễm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.20 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà nghiên cứu từ ĐH Khoa học và công nghệ Shahjalal (Bangladesh) vừa tìm ra phương pháp mới lọc khí thải từ ngành công nghiệp sản xuất phân bón khá thân thiện với môi trường: lọc sinh học.Một nhà máy sản xuất phân urê. (Ảnh: Internet) Trước đây, việc loại bỏ khí thải độc hại và có mùi amonic (mùi nước tiểu) từ công nghiệp sản xuất phân bón là một quá trình tốn kém và hao tốn năng lượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ lọc sinh học giúp giảm ô nhiễm Bộ lọc sinh học giúp giảm ô nhiễmCác nhà nghiên cứu từ ĐH Khoahọc và công nghệ Shahjalal(Bangladesh) vừa tìm ra phươngpháp mới lọc khí thải từ ngànhcông nghiệp sản xuất phân bón kháthân thiện với môi trường: lọc sinhhọc. Một nhà máy sản xuất phân urê. (Ảnh: Internet)Trước đây, việc loại bỏ khí thải độchại và có mùi amonic (mùi nướctiểu) từ công nghiệp sản xuất phânbón là một quá trình tốn kém vàhao tốn năng lượng.Để khắc phục điều này, các nhànghiên cứu ĐH Khoa học và côngnghệ Shahjalal đã dùng vikhuẩn Nitrosomonas europaea kếthợp loại gỗ than rẻ tiền để tạo ramột bộ lọc sinh học. Vi khuẩn nàysử dụng amoniac như nguồn nănglượng để trao đổi chất, tăng trưởngvà sinh sản, sẽ hấp thu amoniac vàoxy hóa chúng thành nitric.Nhóm nghiên cứu cho biết bộ lọcsinh học này có thể hoạt động ởnồng độ amoniac từ 100-500mg/Lkhí thải, loại bỏ amonic từ dòng khínày gần như hoàn toàn, với tỉ lệ93% trong bảy ngày.Theo Science Daily, phát hiện trêncó ý nghĩa quan trọng do giúp giảmô nhiễm từ các nhà máy phân bón ởcác nước đang phát triển.Nitrosomonas europaea thườngđược tìm thấy trong đất, nước thải,nước ngọt và trên các tòa nhà, đàikỷ niệm trong các thành phố bị ônhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ lọc sinh học giúp giảm ô nhiễm Bộ lọc sinh học giúp giảm ô nhiễmCác nhà nghiên cứu từ ĐH Khoahọc và công nghệ Shahjalal(Bangladesh) vừa tìm ra phươngpháp mới lọc khí thải từ ngànhcông nghiệp sản xuất phân bón kháthân thiện với môi trường: lọc sinhhọc. Một nhà máy sản xuất phân urê. (Ảnh: Internet)Trước đây, việc loại bỏ khí thải độchại và có mùi amonic (mùi nướctiểu) từ công nghiệp sản xuất phânbón là một quá trình tốn kém vàhao tốn năng lượng.Để khắc phục điều này, các nhànghiên cứu ĐH Khoa học và côngnghệ Shahjalal đã dùng vikhuẩn Nitrosomonas europaea kếthợp loại gỗ than rẻ tiền để tạo ramột bộ lọc sinh học. Vi khuẩn nàysử dụng amoniac như nguồn nănglượng để trao đổi chất, tăng trưởngvà sinh sản, sẽ hấp thu amoniac vàoxy hóa chúng thành nitric.Nhóm nghiên cứu cho biết bộ lọcsinh học này có thể hoạt động ởnồng độ amoniac từ 100-500mg/Lkhí thải, loại bỏ amonic từ dòng khínày gần như hoàn toàn, với tỉ lệ93% trong bảy ngày.Theo Science Daily, phát hiện trêncó ý nghĩa quan trọng do giúp giảmô nhiễm từ các nhà máy phân bón ởcác nước đang phát triển.Nitrosomonas europaea thườngđược tìm thấy trong đất, nước thải,nước ngọt và trên các tòa nhà, đàikỷ niệm trong các thành phố bị ônhiễm.
Tài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Xu hướng phát triển động cơ ô tô nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường
17 trang 39 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Lưu chứa hydrogen)
10 trang 33 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Pin nhiên liệu)
6 trang 32 0 0 -
Công văn 7530/VPCP-KTN của Văn phòng Chính phủ
1 trang 31 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 28 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 1
7 trang 28 0 0 -
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VÀ PIN NHIÊN LIỆU
21 trang 27 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 2
10 trang 25 0 0 -
QUÁ TRÌNH NITRÁT HOÁ - KHỬ NITRÁT HOÁ
6 trang 25 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Vấn đề an toàn)
6 trang 24 0 0 -
Để ngành hóa chất mang màu xanh _p1
9 trang 24 0 0 -
Nâng cao hiệu quả sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón
3 trang 24 0 0 -
Công nghệ hút CO2 trong không khí
3 trang 23 0 0 -
Dùng vi sinh vật tạo chất xúc tác sinh học mới
4 trang 22 0 0 -
Đại cương về trồng trọt - Phân bón
9 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
8 trang 21 0 0