Danh mục tài liệu

Bộ não của con đực và con cái không khác nhau là mấy

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù con đực và con cái đôi khi hành động như thể chúng tới từ hai hành tinh khác nhau, nghiên cứu mới thực hiện trên ruồi giấm cho thấy cả con đực và con cái đều sở hữu bộ não phù hợp cho cả hai giới. Điều khiển các hành vi giới tính từ xa của ruồi giấm tiết lộ những mánh khóe tán tỉnh của con đực vẫn nằm im lìm trong bộ não của con cái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ não của con đực và con cái không khác nhau là mấy Bộ não của con đực và con cái không khác nhau là mấyMặc dù con đực và con cái đôikhi hành động như thể chúng tớitừ hai hành tinh khác nhau,nghiên cứu mới thực hiện trênruồi giấm cho thấy cả con đực vàcon cái đều sở hữu bộ não phùhợp cho cả hai giới. Điều khiểncác hành vi giới tính từ xa củaruồi giấm tiết lộ những mánhkhóe tán tỉnh của con đực vẫnnằm im lìm trong bộ não của concái.Ruồi giấm đực “hát” để thu hút concái, chúng rung một bên cánh tạo raâm thanh đặc trưng. Con cái sẽphản ứng bằng cách cho phép conđực giao phối. Nhờ sử dụng một kĩthuật mang tính cách mạng mà ôngđã phát triển tại Đại học Yale giúpđiều khiển não nhờ ánh sáng, giáosư Gero Miesenböck thuộc Đại họcOxford đã chứng minh rằng ruồigiấm cái cũng được ban sẵn cho tàica hát này.Miesenböck nói: “Có thể bạn chorằng bộ não của hai giới hẳn phảikhác biệt, nhưng dường như sự thậtlại không như vậy. Thực ra phầnlớn bộ não dùng chung cho cả haigiới với một số “công tắc” thenchốt để tạo nên sự khác biệt tronghành vi giữa giống đực và giốngcái”.Miesenböck và đồng nghiệp trướcđây từng là những người tiên phongthực hiện một phương pháp nghiêncứu mới rất hiệu quả cho phép họkích hoạt những hành động nhấtđịnh ở ruồi từ khoảng cách xa nhờchiếu một tia laze vào chúng.Những con ruồi được biến đổi gensao cho chỉ có nơron truyền nhậncảm giác hứng thú phản ứng đượcvới ánh sáng. Khi chiếu tia laze,những nơron này được kích thíchdo đó thúc đẩy một số hành vi nhấtđịnh, ví dụ như nhảy, bò hay bay đichỗ khác.Trong một nghiên cứu gần đây,Miesenböck và các cộng sự đã sửdụng kỹ thuật trên nhằm tìm hiểuhành vi “hát” trong quá trình tántỉnh của con đực. Hệ thống nơronđiều khiển hành vi đó tạo nênnhững sản phẩm của gen fru – nhântố quyết định giới tính then chốttrong hệ thần kinh. Khi sử dụngphương pháp tia laze, các nhànghiên cứu có thể bật công tắc chonhững nơron thần kinh chịu tráchnhiệm thực hiện hành vi tán tỉnh(nơron fru) và khiến những conruồi đực bắt đầu tiến hành côngviệc tìm bạn gái của nó.Miesenböck rất muốn biết liệu họcó thể áp dụng được với con cáihay không. Nếu được, điều này sẽchứng minh nhóm nơron thần kinhphụ trách các hành vi của con đựccũng tồn tại trong não con cáinhưng chúng đơn giản chỉ nằm imlìm mà thôi. Thực tế, các nhànghiên cứu cũng có thể khiến concái có những hành vi tương tự, mặcdù “bài hát” của chúng không được“hay” như con đực.“Việc chúng tôi có thể khiến cáccon cái rung một cánh để phát rabài hát tìm bạn đời – một hành vichưa hề có ở ruồi cái trước đây –cho thấy vùng não quy định hành vicủa con đực cũng có ở bộ não củacon cái, mặc dù con cái chưa baogiờ sử dụng nó vì mục đích tántỉnh. Một câu hỏi tất yếu phải đặtra là tại sao con cái cũng có vùngnão này? Có thể nó nằm chồngchéo lên những vùng được sử dụngcho các hành vi khác”, Miesenböckcho biết.“Nhưng bí mật nằm tận cùng củanghiên cứu chính là cơ sở của sựkhác biệt giữa hành vi của con đựcvà con cái. Xét về phương diện giảiphẫu, những khác biệt này khônghề dễ thấy. Tại sao cùng được bancho một vốn thần kinh như nhaumà hai giới lại có hành vi khác biệtđến thế?”“Phát hiện của chúng tôi cho thấyruồi giấm hẳn phải có các nút mấuchốt hay còn gọi là “công tắc kiểmsoát” nhằm thiết lập cả hệ thốngsang trạng thái “đực” hoặc “cái”.Mục tiêu tiếp theo của chúng tôi làphải tìm được những công tắc này.Trong một nghiên cứu trước đóthực hiện trên chuột, các nhànghiên cứu nhận thấy chuột cáicũng có hành vi của con đực khi tínhiệu pheromon bị chặn. Từ đó cóthể thấy hành vi của con đực cũngđược chủ động kìm hãm ở loài gặmnhấm”.Miesenböck cho biết: “Ở ruồigiấm, bạn sẽ không thể thấy hànhvi của con đực tự phát khi chặn tínhiệu pheromon. Hơn nữa, điều nàyđỏi hòi nguồn kích thích nhân tạo.Ruồi giấm cái cũng được lập trìnhnhưng dường như chúng thiếu lệnhkhởi động chương trình. Hay tómlại, nguyên tắc này là như nhau ởruồi giấm và chuột: bộ não của conđực và con cái không hề khác biệtnhư chúng ta vẫn nghĩ”. ...