Bộ phận mang giữ tải dây và các chi tiết quấn dây P2
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.77 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
§3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG
4.2. Thùng rót g - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng lỏng, nhiệt độ cao,... - Có các dạng kết cấu như sau:
Hình 3-16. Thùng rót đứng cỡ nhỏ (khoảng 5 tấn) ỏ ả ấ
Hình 3-17. Thùng rót nằm ngang (cỡ dưới 5 tấn) ấ
21
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
§3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 5. Nam châm điện từ
- Dùng để vận chuyển các vật liệu rời có từ tính như sắt thép phế; ù ể ậ ể á ậ ệ ờ ó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ phận mang giữ tải dây và các chi tiết quấn dây P2 §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 4.2. Thùng rót g - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng lỏng, nhiệt độ cao,... - Có các dạng kết cấu như sau: Hình 3-16. Thùng rót đứng Hình 3-17. Thùng rót nằm ngang cỡ nhỏ (khoảng 5 tấn) ỏ ả ấ (cỡ dưới 5 tấn) ấ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 21 §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 5. Nam châm điện từ - Dùng để vận chuyển các vật liệu rời có từ tính như sắt thép phế; ù ể ậ ể á ậ ệ ờ ó ừ í ắ é ế - Ưu điểm: chất tải, dỡ tải nhanh chóng và hình thù vật phẩm khá đa dạng; ạ g; - Sử dụng nhiều trong nhà máy luyện kim và bến cảng; - Độ an toàn không cao; - Có các dạng kết cấu: chữ nhật, tròn. Hình 3-18. Nam châm mâm chữ nhật Hình 3-19. Nam châm mâm tròn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 22 §4. DÂY CÁP 1. Cấu tạo và phân loại Cấu tạo: - Là loại dây được chế tạo từ các sợi thép cacbon cao (thép 60, 60 thép 65) có giới hạn bền được tăng lên rất cao (gấp 2÷3 lần); - Đường kính sợi ds = 0,1 ÷ 0,3 mm. Phân loại: ạ - Theo tiết diện có các loại: + Hình 6 cạnh - Các sợi cùng đường kính, bện 1 lần, cùng bước xoắn, giữa các sợi tiếp xúc đường, sợi này lọt vào khe p g y của các sợi kia. - Nhược điểm cứng khó uốn, dễ đứt sợi ở góc và cào xước chi tiết Hình 3-20. Cáp hình 6 cạnh quấn => rất ít dùng. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 23 §4. DÂY CÁP + Hình tròn 1 Dùng các sợi cùng đường kính, bện cùng một chiều xoắn, nhưng giữa các lớp có bước xoắn khác nhau, , gg p , giữa các sợi có tiếp xúc điểm nhưng lại có khe hở (khoảng trống) khá lớn; - Ưu điểm mềm hơn so với loại 6 cạnh, dễ uốn nhưng dễ tự lỏng các sợi thép; - Được sử dụng ở các cơ cấu chỉ quấn quanh tang, không có palăng hoặc dùng để buộc Hình 3 21 Cáp hình tròn 3-21. tiếp xúc điểm Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 24 §4. DÂY CÁP 2 Dùng các sợi có đường kính khác nhau, bện 1 lần có bước xoắn như nhau, giữa các sợi có tiếp xúc đường, khoảng trống ắ ế ả ố giữa các sợi và các lớp rất ít; - Ưu điểm có độ bền cao độ bóng bề mặt khá tốt nhưng cao, tốt, cứng khó uốn, ít dùng trong cơ cấu nâng, thường dùng để chằng néo hoặc dùng làm đường trượt hoặc ˝dây ray”. Để tránh hỏng bề mặt cáp ở vỏ ngoài được bọc 1 lớp cao su bảo vệ cáp, vệ. Hình 3-22. Cáp tròn tiếp xúc đường Hình 3-23. Cáp tròn có vỏ bọc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 25 §4. DÂY CÁP + Hình cánh hoa: - Cáp được bện qua ít nhất 2 bước. Đầu tiên dùng sợi thép bện thành các dánh, sau đó các dánh bện thành sợi cáp có tiết diện như hình cánh hoa quanh lõi sợi đay hoặc sợi thép; q ợ y ặ ợ p; a/ b/ c/ Hình 3 24 Cáp hình á h hoa Hì h 3-24. Cá hì h cánh h Lõi đay có tác dụng dễ uốn vừa có tác dụng chứa được chất bôi p; trơn cáp; Lõi thép làm tăng độ bền cho cáp. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 26 §4. DÂY CÁP - Theo chiều bện cáp được phân thành: + Cáp bện xuôi: chiều bện của sợi thép trong dánh cùng chiều với chiều bện của dánh. Loại này tiếp xúc đường, mềm, dễ uốn, bề mặt có độ bóng cao nhưng dễ tự lỏng ra chỉ dùng ở cơ cấu nâng cao, ra, không có palăng. + Cáp bện chéo: chiều bện của sợi thép trong dánh ngược chiều với chiều bện của dánh. Loại này có ưu điểm là lực đàn hồi theo hai hướng ngược chiều nhau nên cáp ít bị vặn, khó tự lỏng ra, tuy nhược điểm là khá cứng, khó uốn, độ bóng bề mặt không cao, chóng mòn (vì tiếp xúc điểm). Loại chiều bện này được dùng nhiều nhất trong ế ể ề ề ấ các cơ cấu nâng cỡ lớn và trung bình. Hình 3-25. Cáp bện xuôi Hình 3-26. Cáp bện chéo Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 27 §4. DÂY CÁP + Cáp bện hỗn hợp: Hai dánh cáp kề nhau có chiều bện ngược nhau. Loại Hình 3-27. Cáp bện hỗn hợp p ệ ợp này ít dùng trong máy trục TK-P.6 x 19 + 1o.C TK.6x19 1o.C TK.6x19+1o.C LK.6x19+7x7o.C LK-P.6x19+1o.C Kiểu Số tiếp xúc dánh Số Số và cách cáp p sợi lõi và xắp xếp cáp 1 loại l i dánh lõi TK: kiểu tiếp xúc điểm LK-P0.6x36+1o.C LK-2.6x25+1o.C TLK-0.6x27+1o.C LT: kiểu tiếp xúc đường Hình 3-28. Một số loại cáp thông dụng Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 28 §4. DÂY CÁP 2. Tính toán cáp Cáp được tính toán cho trường hợp chịu tải nặng nhất khi nó vòng qua puli hoặc quấn quanh tang. Như v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ phận mang giữ tải dây và các chi tiết quấn dây P2 §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 4.2. Thùng rót g - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng lỏng, nhiệt độ cao,... - Có các dạng kết cấu như sau: Hình 3-16. Thùng rót đứng Hình 3-17. Thùng rót nằm ngang cỡ nhỏ (khoảng 5 tấn) ỏ ả ấ (cỡ dưới 5 tấn) ấ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 21 §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 5. Nam châm điện từ - Dùng để vận chuyển các vật liệu rời có từ tính như sắt thép phế; ù ể ậ ể á ậ ệ ờ ó ừ í ắ é ế - Ưu điểm: chất tải, dỡ tải nhanh chóng và hình thù vật phẩm khá đa dạng; ạ g; - Sử dụng nhiều trong nhà máy luyện kim và bến cảng; - Độ an toàn không cao; - Có các dạng kết cấu: chữ nhật, tròn. Hình 3-18. Nam châm mâm chữ nhật Hình 3-19. Nam châm mâm tròn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 22 §4. DÂY CÁP 1. Cấu tạo và phân loại Cấu tạo: - Là loại dây được chế tạo từ các sợi thép cacbon cao (thép 60, 60 thép 65) có giới hạn bền được tăng lên rất cao (gấp 2÷3 lần); - Đường kính sợi ds = 0,1 ÷ 0,3 mm. Phân loại: ạ - Theo tiết diện có các loại: + Hình 6 cạnh - Các sợi cùng đường kính, bện 1 lần, cùng bước xoắn, giữa các sợi tiếp xúc đường, sợi này lọt vào khe p g y của các sợi kia. - Nhược điểm cứng khó uốn, dễ đứt sợi ở góc và cào xước chi tiết Hình 3-20. Cáp hình 6 cạnh quấn => rất ít dùng. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 23 §4. DÂY CÁP + Hình tròn 1 Dùng các sợi cùng đường kính, bện cùng một chiều xoắn, nhưng giữa các lớp có bước xoắn khác nhau, , gg p , giữa các sợi có tiếp xúc điểm nhưng lại có khe hở (khoảng trống) khá lớn; - Ưu điểm mềm hơn so với loại 6 cạnh, dễ uốn nhưng dễ tự lỏng các sợi thép; - Được sử dụng ở các cơ cấu chỉ quấn quanh tang, không có palăng hoặc dùng để buộc Hình 3 21 Cáp hình tròn 3-21. tiếp xúc điểm Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 24 §4. DÂY CÁP 2 Dùng các sợi có đường kính khác nhau, bện 1 lần có bước xoắn như nhau, giữa các sợi có tiếp xúc đường, khoảng trống ắ ế ả ố giữa các sợi và các lớp rất ít; - Ưu điểm có độ bền cao độ bóng bề mặt khá tốt nhưng cao, tốt, cứng khó uốn, ít dùng trong cơ cấu nâng, thường dùng để chằng néo hoặc dùng làm đường trượt hoặc ˝dây ray”. Để tránh hỏng bề mặt cáp ở vỏ ngoài được bọc 1 lớp cao su bảo vệ cáp, vệ. Hình 3-22. Cáp tròn tiếp xúc đường Hình 3-23. Cáp tròn có vỏ bọc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 25 §4. DÂY CÁP + Hình cánh hoa: - Cáp được bện qua ít nhất 2 bước. Đầu tiên dùng sợi thép bện thành các dánh, sau đó các dánh bện thành sợi cáp có tiết diện như hình cánh hoa quanh lõi sợi đay hoặc sợi thép; q ợ y ặ ợ p; a/ b/ c/ Hình 3 24 Cáp hình á h hoa Hì h 3-24. Cá hì h cánh h Lõi đay có tác dụng dễ uốn vừa có tác dụng chứa được chất bôi p; trơn cáp; Lõi thép làm tăng độ bền cho cáp. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 26 §4. DÂY CÁP - Theo chiều bện cáp được phân thành: + Cáp bện xuôi: chiều bện của sợi thép trong dánh cùng chiều với chiều bện của dánh. Loại này tiếp xúc đường, mềm, dễ uốn, bề mặt có độ bóng cao nhưng dễ tự lỏng ra chỉ dùng ở cơ cấu nâng cao, ra, không có palăng. + Cáp bện chéo: chiều bện của sợi thép trong dánh ngược chiều với chiều bện của dánh. Loại này có ưu điểm là lực đàn hồi theo hai hướng ngược chiều nhau nên cáp ít bị vặn, khó tự lỏng ra, tuy nhược điểm là khá cứng, khó uốn, độ bóng bề mặt không cao, chóng mòn (vì tiếp xúc điểm). Loại chiều bện này được dùng nhiều nhất trong ế ể ề ề ấ các cơ cấu nâng cỡ lớn và trung bình. Hình 3-25. Cáp bện xuôi Hình 3-26. Cáp bện chéo Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 27 §4. DÂY CÁP + Cáp bện hỗn hợp: Hai dánh cáp kề nhau có chiều bện ngược nhau. Loại Hình 3-27. Cáp bện hỗn hợp p ệ ợp này ít dùng trong máy trục TK-P.6 x 19 + 1o.C TK.6x19 1o.C TK.6x19+1o.C LK.6x19+7x7o.C LK-P.6x19+1o.C Kiểu Số tiếp xúc dánh Số Số và cách cáp p sợi lõi và xắp xếp cáp 1 loại l i dánh lõi TK: kiểu tiếp xúc điểm LK-P0.6x36+1o.C LK-2.6x25+1o.C TLK-0.6x27+1o.C LT: kiểu tiếp xúc đường Hình 3-28. Một số loại cáp thông dụng Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 28 §4. DÂY CÁP 2. Tính toán cáp Cáp được tính toán cho trường hợp chịu tải nặng nhất khi nó vòng qua puli hoặc quấn quanh tang. Như v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật cơ khí công nghệ CNC máy nâng chuyển đồ gá thiết kế cơ khí công nghệ CAMTài liệu có liên quan:
-
81 trang 221 0 0
-
143 trang 183 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 168 0 0 -
156 trang 164 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 156 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Mobile robot phục vụ bàn
66 trang 97 0 0 -
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
77 trang 96 0 0 -
28 trang 81 0 0
-
Giáo trình Đồ gá (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
81 trang 63 0 0 -
Đồ án thiết kế hệ thống thay dao cho máy CNC
51 trang 62 0 0