Danh mục tài liệu

BỐ TRÍ THIẾT BỊ XÂY DỰNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách bố trí thiết bị xây dựng trên công trường, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỐ TRÍ THIẾT BỊ XÂY DỰNG TRÊN CÔNG TRƯỜNGGT TCTC_BỐ TRÍ THIẾT BỊ XD TRÊN CÔNG TRƯỜNG 68/100 CHƯƠNG VI BỐ TRÍ THIẾT BỊ XÂY DỰNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG6.1 KHÁI NIỆM CHUNGCác máy móc thiết bị thi công xây dựng ngày càng được sử dụng rộng rãi trêncác công trường xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa công nghệ thicông xây dựng. Việc nghiên cứu để bố trí và sử dụng một cần trục hay mộtthiết bị thi công cụ thể sẽ có chỉ dẫn ở catalog hoặc ở các bản vẽ công nghệxây dựng. Ở đây chỉ trình bày những nguyên tắc chung, các chỉ dẫn cần thiết đểbố trí và sử dụng một số thiết bị xây dựng thường gặp ở các công trường xâydựng. • Cần trục: cần trục tháp và cần trục tự hành. • Thăng tải để vận chuyển vật liệu lên cao. • Thang máy để vận chuyển người. • Trạm, máy trộn vữa: vữa bêtông, vữa xây trát…6.2 CẦN TRỤC XÂY DỰNGCần trục xây dựng thường được sử dụng để thi công lắp ghép hay vận chuyểnvật liệu, thiết bị lên cao. Cần trục xây dựng có rất nhiều loại, mỗi loại lại cónhiều chủng loại khác nhau, tuy nhiên chúng đều có những nguyên tắc chung.6.2.1 Cần trục tháp.Yêu cầu chung khi bố trí cần trục tháp và một số loại cần trục tháp hay sửdụng. • Số lượng, vị trí đứng và di chuyển của cần trục (tùy theo cần trục cố định hay chạy trên ray) phải thuận lợi trong cẩu lắp và vận chuyển, tận dụng được sức trục, có tầm với bao quát toàn công trình,… • Vị trí đứng và di chuyển của cần trục phải đảm bảo an toàn cho cần trục, cho công trình, cho người thi công trên công trường, thuận tiện trong lắp dựng và tháo dỡ. a.) Cần trục tháp chạy trên ray. Hình vẽ 6-1.Khoảng cách từ trọng tâm của cần trục tới trục biên của công trình: A = l d + l AT + l dg , ( m )Với ld_chiều dài của đối trọng từ tâm quay tới mép biên ngoài của đối trọng. lAT_khoảng cách an toàn, lấy khoảng 1m. ldg_chiều rộng của dàn giáo, cộng khoảng hở để thi công.GT TCTC_BỐ TRÍ THIẾT BỊ XD TRÊN CÔNG TRƯỜNG 69/100 Hình 6-1a. Bố trí cần trục tháp chạy trên ray có đối trọng ở dưới. Hình 6-1b. Mặt bằng bố trí cần trục tháp chạy trên ray có đối trọng ở dưới. b.) Cần trục tháp cố định. Thường có đối trọng ở trên cao, có 2 loại. • Loại đứng cố định bằng chân đế (ở trên ray hoặc trên một nền đất đã được gia cố và đổ một lớp bêtông cốt thép hoặc lắp ghép các tấm bêtông cốt thép đúc sẵn). Hình vẽ 6-2. Khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài rc công trình: A= + l AT + l dg , ( m ) 2 Với rc_chiều rộng của chân đế cần trục; Hình 6-2. Cần trục tháp đứng cố định bằng chân đế có đối trọng ở trên cao. • Loại đứng cố định có chân tháp neo vào móng, là loại cần trục hiện đại, được sử dụng phổ biến nhất, tự nâng hạ được chiều cao thân tháp bằng kích thủy lực, chỉ quay tay cần còn thân tháp đứng nguyên. Khoảng cách giữa cần trục và vật cản gần nhất được chỉ dẫn ở catalog của nhà sảnGT TCTC_BỐ TRÍ THIẾT BỊ XD TRÊN CÔNG TRƯỜNG 70/100 xuất. Hình 6-3. Hình 6-3. Cần trục tháp đứng cố định loại chân tháp neo vào móng. • Khi thi công phần ngầm có sử dung cần trục tháp cần kiểm tra điều kiện an toàn cho hố móng A’. Hình 6-4. A = A+C + rc / 2 với: A = l AT + B = l AT + H cot gϕ Với C_khoảng cách từ trục định vị ngoài của công trình đến chân mái dốc. lAT_khoảng cách an toàn tùy thuộc loại đất và cần trục lấy (1 ÷ 3) m . H_chiều sâu hố đào. Φ_góc của mặt trượt tự nhiên của đất tính theo lý thuyết. Hình 6-4. Vị trí cần trục tháp loại chay trên ray khi thi công phần ngầm.6.2.1 Cần trục tự hành.Cần trục tự hành bánh xích hoặc bánh hơi, thường được sử dụng để lắp ghépnhà công nghiệp, thi công nhà dân dụng tới 5 tầng. Vị trí của cần trục được xácđịnh theo phương pháp giải tích hoặc đồ họa trong phần thiết kế công nghệ xâydựng.Trên TMBXD cần xác định đường di chuyển của cần trục để có cơ sở thiết kếcác công trình tạm, bố trí vật liệu cấu kiện lên đó. Để tận dụng sức trục, nếumặt bằng cho phép thường thiết kế cho cần trục chạy quanh công trình, ngượclai bố trí chay một bên công trình.Ví dụ trường hợp cần trục chạy quanh công trình như hình 6-5, trong đó: A_đoạn đường cần trục di chuyển và cẩu lắp. B_đoạn đường chủ yếu chỉ để cần trục đi lại. Rc_bán kính cong tối thiểu ở chỗ vòng (có thể lấy theo đường ôtô là 15m). RCT_bán kính làm việc của cần trục theo tính toán.GT TCTC_BỐ TRÍ THIẾT BỊ XD TRÊN CÔNG TRƯỜNG 71/100 Hình 6-5. Đường đi của cần trục bánh xích trên TMBXD.6.3 THĂNG TẢI VÀ THANG MÁYỞ những công trường xây dựng nhà nhiều tầng, ngoài cần trục trong một sốtrường hợp cần thiết hoặc khi không sử dụng cần trục cần phải bố trí thăng tảiđể vận chuyển các nguyên vật liệu có trọng lượng và kích thước không lớn mànếu dùng cần trục thì sẽ không kinh tế. Khi số lượng công nhân khá nhiều và đểviệc đi lại trên các tầng được thuận lợi có thể bố trí thang máy dành riêng chongười.6.3.1 Thăng tải.Khi không sử dụng cần trục, nếu chỉ bổ trí một thăng tải thì sẽ bố trí ở trungtâm công trình; nếu bố trí hai thăng tải mà mặt bằng cho phép thì nên bố trí 1 ởmặt trước và 1 ở mặt sau, hoặc khi công trình kéo dài, nhiều đơn nguyên thìthăng tải bố trí tại ranh giới các đơn nguyên, ở đầu hồi nhằm giảm khối lượngvận chuyển theo phương ngang.Ở công trình vừa có cần trục tháp vừa có thăng tải thì: • Nếu cần trục tháp di chuyển trên ray thì thăng tải bố trí về phía đối diện không vướng đường di chuyển của cần trục. • Nếu cần trục tháp cố định thì vẫn nên bố trí thăng tải ở phía không có cần trục để dãn mặt bằng cung cấp và an toàn, nhưng nếu mặt bằng chật hẹp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: