
Bồng trẻ sơ sinh đúng cách
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồng trẻ sơ sinh đúng cách Bồng trẻ sơ sinh đúng cáchDo bé sơ sinh chưa phát triển hoàn thiện về thểchất, nên bạn cần thận trọng hơn khi bồng ẵm trẻ.Điều quan trọng là phải bảo đảm an toàn và tạocho trẻ cảm giác thoải mái, dễ chịu.Khi bồng: Nếu bồng bé ra từ xe đẩy hoặc lúc thay áoquần, thay tã, bạn nên đặt một bàn tay bên dưới đầu,tay còn lại dưới mông bé. Lưu ý, dùng phần lưng vàbụng của bạn làm điểm tựa để bồng bé lên. Tuyệt đốikhông nắm giữ vào hai cánh tay của bé. Luôn giữ tưthế sao cho hai thân hình của bạn và bé luôn tiếp xúcsát vào nhau.Khi bé vừa thức giấc: Nên bồng hướng mặt của béra ngoài. Đây là tư thế tốt nhất giúp bé có thể quansát môi trường xung quanh. Hãy tựa bé vào ngườibạn để tạo cho bé cảm giác an toàn, hai chân bé bắtchéo vào nhau giống như khi bé còn nằm trong bàothai. Thao tác này chỉ áp dụng cho bé khoảng vàitháng tuổi.Khi bé bệnh: Thao tác bồng làm sao cho hai chân bédang rộng ra, nếu bé đang bị đau bụng. Tạo cho phầnbụng và toàn thân của bé “nghỉ ngơi” trên hai cánhtay bạn. Tư thế này sẽ giúp trẻ giảm nhẹ cơn đau.Khi bạn hát, ru ngủ hoặc vỗ về trẻ: Có thể bồng bétrong khi bạn đang đứng hoặc ngồi, để ru bé ngủ, vỗvề hoặc hát ru cho bé nghe bằng cách đặt phần đầucủa bé nằm gọn trong chỗ lõm vào của hai cánh tay.Khi bé đi chơi: Cũng có thể sử dụng túi đeo khi đangbận tay để chuẩn bị bữa cơm hoặc làm những côngviệc lặt vặt nào đó. Nhớ điều chỉnh túi sao cho ngựccủa bé luôn tiếp xúc với ngực của bạn. Nên đặt mộtbàn tay bạn lên người bé để giữ độ tiếp cận giữa bạnvới bé. Nếu bé dưới ba tháng tuổi, hãy đặt bé với tưthế khuôn mặt đối diện với mặt của bạn và khi bé lớntháng hơn, có thể để khuôn mặt của bé hướng rangoài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0