Bước đầu nghiên cứu quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm xác định quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công, nhằm nâng cao giá trị của phụ phẩm này. Hai thí nghiệm được bố trí để tìm hiểu ảnh hưởng của thời gian lên giá trị cảm quan của sản phẩm: thời gian theo dõi là 5, 10 và 15 phút,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ Bước đầu nghiên cứu quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ Đề tài được thực hiện nhằm xác định quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công, nhằm nâng cao giá trị của phụ phẩm này. Hai thí nghiệm được bố trí để tìm hiểu ảnh hưởng của thời gian lên giá trị cảm quan của sản phẩm: thời gian theo dõi là 5, 10 và 15 phút, và tìm hiểu sự phân hủy protein bám trên vảy cá với sự thay đổi nồng độ enzyme protease là 3%, 2%, 1%, chỉ tiêu theo dõi là màu sắc và mùi bằng phương pháp đánh giá cảm quan. Kết quả cho thấy trong khoảng thời gian 10 phút thì protein trên vảy cá được tách ra hoàn toàn, vảy cá thu được hoàn toàn trắng sạch. Nồng độ enzyme ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu màu sắc và chỉ tiêu mùi của sản phẩm. Nồng độ enzyme protease nếu quá thấp thì protein không tách hoàn toàn ra khỏi vảy, mùi đặc trưng của vảy cá vẫn còn; nồng độ enzyme quá cao thì màu và mùi nồng của enzyme sẽ ảnh hưởng đến màu sắc và mùi của sản phẩm. Để đảm bảo sản phẩm đạt chỉ tiêu màu sắc và mùi, đồng thời tiết kiệm enzyme protease sử dụng, nồng độ enzyme 2% được khuyến cáo sử dụng. Nguồn: Lâm Thị Vương, Nguyễn Phú Hòa. 2010. Bước đầu nghiên cứu quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Hội nghị CNSH Toàn quốc, TP. HCM, năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ Bước đầu nghiên cứu quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ Đề tài được thực hiện nhằm xác định quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công, nhằm nâng cao giá trị của phụ phẩm này. Hai thí nghiệm được bố trí để tìm hiểu ảnh hưởng của thời gian lên giá trị cảm quan của sản phẩm: thời gian theo dõi là 5, 10 và 15 phút, và tìm hiểu sự phân hủy protein bám trên vảy cá với sự thay đổi nồng độ enzyme protease là 3%, 2%, 1%, chỉ tiêu theo dõi là màu sắc và mùi bằng phương pháp đánh giá cảm quan. Kết quả cho thấy trong khoảng thời gian 10 phút thì protein trên vảy cá được tách ra hoàn toàn, vảy cá thu được hoàn toàn trắng sạch. Nồng độ enzyme ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu màu sắc và chỉ tiêu mùi của sản phẩm. Nồng độ enzyme protease nếu quá thấp thì protein không tách hoàn toàn ra khỏi vảy, mùi đặc trưng của vảy cá vẫn còn; nồng độ enzyme quá cao thì màu và mùi nồng của enzyme sẽ ảnh hưởng đến màu sắc và mùi của sản phẩm. Để đảm bảo sản phẩm đạt chỉ tiêu màu sắc và mùi, đồng thời tiết kiệm enzyme protease sử dụng, nồng độ enzyme 2% được khuyến cáo sử dụng. Nguồn: Lâm Thị Vương, Nguyễn Phú Hòa. 2010. Bước đầu nghiên cứu quy trình xử lý vảy cá bằng enzyme protease để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Hội nghị CNSH Toàn quốc, TP. HCM, năm 2010.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản chăm sóc cá nuôi cá tra phòng bệnh gan thận mủ xử lý vảy cá bằng enzyme protease cá lưỡi daoTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 312 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 235 0 0
-
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0
-
8 trang 171 0 0