C# Giới Thiệu Toàn Tập part 3
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.88 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu c# giới thiệu toàn tập part 3, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
C# Giới Thiệu Toàn Tập part 3CHƯƠNG 4 : HÀM CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNHChương trình viết bằng ngôn ngữ C gồm 1 dãy các hàm trong đó có 1 hàm chính là mainvà chương trình bắt đầu từ main.4.1/ Khái niệm :- Hàm là đoạn chương trình thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định.- Hàm chia cắt việc lớn bằng nhiều việc nhỏ. Nó giúp cho chương trình sáng sủa, dễ sửa,nhất là đối với các chương trình lớn.4.2/ Khai báo hàm :< Tên hàm > (< danh sách các đối số>)< Khai báo biến >{< Khai báo thêm các biến >< Các câu lệnh >}- Trong đó :+ Tên hàm : buộc phải có.+ Danh sách các đối số : không bắt buộc. Có hay không tuỳ theo chúng ta định dùng hàmđó làm gì.+ Khai báo biến : Nếu Danh sách các đối số mà có thì phần này buộc phải có. Còn nếukhông thì ngược lại có thể bỏ qua.+ Phần trong { } : là thân hàm. Dấu { } là bắt buộc đối với mọi hàm.+ < Khai báo tham biến > : ngay sau { và gọi là biến cục bộ dành riêng cho hàm sử dụng.+ đối số luôn luôn truyền theo trị ( không thay đổi giá trị).*Ví dụ : Hàm tính giai thừa : S = x 1 /1! + x 2 /2! + ....+ x n / n!Cách 1 :#Include #Include float giaithua ( int n){int i ;float KQ ;for ( KQ=1,i =1 ; i#Include # Include/*Khai báo prototype*/ mục đích hàm đặt ở đâu cũng được không cần trước hàm gọifloat giaithua ( int n );void main (){}/* Chi tiết hàm giai thừa */float giaithua ( int n){ ... return KQ };Chú ý : - Kiểu của hàm cùng kiểu giá trị cần trả về.- Các hàm độc lập, không được lồng nhau.- Kiểu void tên hàm () : không cần trả về giá trị nào, hiểu ngầm là trả về int.- ở cách 1 : hàm ở trên không được gọi hàm dười.- ở cách 2 : các hàm gọi được lẫn nhau.4.3 / Phạm vi của biến :- Chẳng hạn trong ví dụ trên : biến n trong hàm main ( ) là cục bộ của main() chỉ có tácdụng trong hàm main() => trong hàm giai thừa có thẻ khai báo biến n trùng biến n củahàm main ( ) nhưng khác nhau và chỉ tồn tại trong 1 hàm.Ví dụ : float giaithua (m);{int n ; float KQ = 1.0;for ( n = 1; nBegin< Các câu lệnh>end; < Kiểu> tên hàm ( < danh sách các biến>){< khai báo các biến cục bộ>Các câu lệnh}Khai báo biến: < kiểu biến>;Ví dụ : Function max ( a, b : integer ) : integerBeginif a > b then max = aElse max = b ;End.Trả về giá trị bằng phép gán max = giá trị ( trong đó max là tên hàm ). Khai báo biến< kiểu biến> < tên biến >;Ví dụ : int max ( a, b ){If ( a > b ) return ( a );else return ( b );}- Trả về giá trị bằng câu lệnh return ( giá trị)Kiểu tham số+ Tham biến : truyền theo địa chỉ+ Tham trị : truyền theo giá trị.Tham biến trong PascalProcedure swap ( var x, y : real );Var temp : real ;BeginTemp : = x ; x : = y ; y : = temp;End.- gọi hàm : swap ( a, b) Kiểu tham số+ Chỉ có tham trị.+ Muốn có tham biến bằng cách đưa con trỏ hình thức tham biến trong C.Tham biến trong CVoid swap ( float *x, float * y ){float temp ;temp = * x ; *x = * y ; * y = temp ;}swap ( &s, &b )vns3curity(HCE)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
C# Giới Thiệu Toàn Tập part 3CHƯƠNG 4 : HÀM CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNHChương trình viết bằng ngôn ngữ C gồm 1 dãy các hàm trong đó có 1 hàm chính là mainvà chương trình bắt đầu từ main.4.1/ Khái niệm :- Hàm là đoạn chương trình thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định.- Hàm chia cắt việc lớn bằng nhiều việc nhỏ. Nó giúp cho chương trình sáng sủa, dễ sửa,nhất là đối với các chương trình lớn.4.2/ Khai báo hàm :< Tên hàm > (< danh sách các đối số>)< Khai báo biến >{< Khai báo thêm các biến >< Các câu lệnh >}- Trong đó :+ Tên hàm : buộc phải có.+ Danh sách các đối số : không bắt buộc. Có hay không tuỳ theo chúng ta định dùng hàmđó làm gì.+ Khai báo biến : Nếu Danh sách các đối số mà có thì phần này buộc phải có. Còn nếukhông thì ngược lại có thể bỏ qua.+ Phần trong { } : là thân hàm. Dấu { } là bắt buộc đối với mọi hàm.+ < Khai báo tham biến > : ngay sau { và gọi là biến cục bộ dành riêng cho hàm sử dụng.+ đối số luôn luôn truyền theo trị ( không thay đổi giá trị).*Ví dụ : Hàm tính giai thừa : S = x 1 /1! + x 2 /2! + ....+ x n / n!Cách 1 :#Include #Include float giaithua ( int n){int i ;float KQ ;for ( KQ=1,i =1 ; i#Include # Include/*Khai báo prototype*/ mục đích hàm đặt ở đâu cũng được không cần trước hàm gọifloat giaithua ( int n );void main (){}/* Chi tiết hàm giai thừa */float giaithua ( int n){ ... return KQ };Chú ý : - Kiểu của hàm cùng kiểu giá trị cần trả về.- Các hàm độc lập, không được lồng nhau.- Kiểu void tên hàm () : không cần trả về giá trị nào, hiểu ngầm là trả về int.- ở cách 1 : hàm ở trên không được gọi hàm dười.- ở cách 2 : các hàm gọi được lẫn nhau.4.3 / Phạm vi của biến :- Chẳng hạn trong ví dụ trên : biến n trong hàm main ( ) là cục bộ của main() chỉ có tácdụng trong hàm main() => trong hàm giai thừa có thẻ khai báo biến n trùng biến n củahàm main ( ) nhưng khác nhau và chỉ tồn tại trong 1 hàm.Ví dụ : float giaithua (m);{int n ; float KQ = 1.0;for ( n = 1; nBegin< Các câu lệnh>end; < Kiểu> tên hàm ( < danh sách các biến>){< khai báo các biến cục bộ>Các câu lệnh}Khai báo biến: < kiểu biến>;Ví dụ : Function max ( a, b : integer ) : integerBeginif a > b then max = aElse max = b ;End.Trả về giá trị bằng phép gán max = giá trị ( trong đó max là tên hàm ). Khai báo biến< kiểu biến> < tên biến >;Ví dụ : int max ( a, b ){If ( a > b ) return ( a );else return ( b );}- Trả về giá trị bằng câu lệnh return ( giá trị)Kiểu tham số+ Tham biến : truyền theo địa chỉ+ Tham trị : truyền theo giá trị.Tham biến trong PascalProcedure swap ( var x, y : real );Var temp : real ;BeginTemp : = x ; x : = y ; y : = temp;End.- gọi hàm : swap ( a, b) Kiểu tham số+ Chỉ có tham trị.+ Muốn có tham biến bằng cách đưa con trỏ hình thức tham biến trong C.Tham biến trong CVoid swap ( float *x, float * y ){float temp ;temp = * x ; *x = * y ; * y = temp ;}swap ( &s, &b )vns3curity(HCE)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
máy tính mạng máy tính internet phần mềm ứng dụng lập trình dữ liệu SQL PHP AutoITTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 296 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 296 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 280 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 278 1 0 -
47 trang 250 4 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 246 0 0 -
80 trang 238 0 0
-
6 trang 229 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 226 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 223 0 0