Các bài tập Kinh tế vi mô
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 152.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo tài liệu về Các bài tập Kinh tế vi mô dưới đây sẽ giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn, thông qua các bài tập này các bạn có thêm kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài tập Kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi môChương 1 và 2Bài 1: Tính toán chi phí cơ hội Giả sử có thể đi từ Hà Nội tới Sài Gòn bằng hai cách: đi máy bay hoặc tàuhoả. Giá vé máy bay là 1.500.000 đồng và chuyến bay mất 2h. Giá vé tàu hoả là800.000 đồng và đi mất 28h.Cách đi nào sẽ được lựa chọn đối với:+ Một nhà kinh doanh mà thời gian tính bằng 1.000.000 đ/h+ Một sinh viên mà thời gian tính bằng 20.000 đ/h.Bài 2: Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô,những nhận định nào là quan tâm của kinh tế học vĩ mô: a. Đánh thuế cao vào mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế được tiêu dùng của những mặt hàng này. b. Một hãng sản xuất kinh doanh sẽ tăng đầu tư vào máy móc thiết bị nếu dự đoán vào tương lai về thu nhập là rất khả quan. c. Người lao động có mức thu nhập cao có thể sẽ mua nhiều hàng xa xỉ hơn. d. Một quốc gia phát triển có thể được thể hiện ở chi tiêu của người tiêu dùng cao hơn. e. Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm khuyến khích tăng đầu tư tư nhân. f. Mức thất nghiệp của toàn bộ khu vực thành thị của Việt Nam tăng nhanh vào cuối những năm 90.Bài 3:Những nhận định nào dưới đây mang tính thực chứng hay mang tính chuẩn tắc: a. -Giá dầu thế giới tăng 300% giữa năm 1973 và 1974. b. Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ vì thế cần phải hạn chế và tiến tới loại bỏ nó.c. Phân phối thu nhập trên thế giới quá bất công vì các nước nghèo chiếm tới 61% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm được có 6% thu nhập của toàn thế giới.d. -Thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ năm 1995 chiếm 29% tổng GDP của toàn thế giới.e. Chính phủ các nước sử dụng các chính sách tài khoá mở và chính sách tiền tệ mở để giảm tỷ lệ thất nghiệp.f. Chính phủ chọn giải pháp tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng để chống lạm phát.g. Chính phủ cần có những chính sách ưu đãi với những người nghèo.h. Để bảo vệ nền sản xuất trong nước Chính phủ cần phải có chính sách bảo hộ mậu dịch.i. -Tình hình lạm phát của nước Đức những năm 1922 và 1923 là hết sức nghiêm trọng.j. Thuế lợi tức của việt nam có nhiều bất hợp lý do vậy phải sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp để thay thế. Chương 4 Cung và cầu Bài 1 Cầu cá nhân về hoa ngày 8/3 của các nhóm sinh viên A và B được cho trong bảng sau: Nhóm sinh viên A Nhóm sinh viên B Lượng(bó hoa) Lượng(bó hoa)Giá (1000đ/bó) Giá (1000đ/bó) 15 20 15 18 20 16 20 13 25 12 25 9 30 8 30 6 Hãy tìm cầu thị trường về hoa ngày 8/3? Minh hoạ bằng đồ thị? Bài 2 Cung cá nhân về hoa ngày 8/3 của các cửa hàng hoa 1 và 2 trong một trường đại học được cho như sau: Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Lượng(bó hoa) Lượng(bó hoa)Giá (1000đ/bó) Giá (1000đ/bó) 15 1 15 5 20 4 20 8 25 8 25 16 30 12 30 21 Hãy tìm cung thị trường về hoa ngày 8/3?Baøi 3 Coù 3 xí nghieäp chieám lónh toaøn boä thò tröôønghaøng hoùa x vôùi haøm soá caàu cuûa töøng xí nghieäp nhö sau: Q1 = 50 – P ; Q2 = 100 – 2P ; Q3 = 100 – 4P ( vôùi Q1, Q2, Q3 laø löôïng caàu XN1, XN2, XN3 ) a) Soá caàu saûn phaåm x ñoái vôùi moãi xí nghieäp laø bao nhieâu khi giaù laø 10 vaø 25. b) ÔÛ caùc möùc giaù noùi treân toång soá caàu thò tröôøng laø bao nhieâu ? Bài 4 Cung cầu về sản phẩm B được cho ở bảng sau đây Cầu Cung Số lượng(sp) Số lượng(sp)Giá (1.000đ/sp) Giá (1.000đ/sp) 5 10 5 40 4 15 4 30 3 20 3 20 2 25 2 10 1 30 1 0 Yêu cầu: a. Viết phương trình đường cung và cầu. Xác định giá, lượng cân bằng và vẽ đồ thị. b. Điều gì sẽ xảy ra nếu: + Cầu về sản phẩm B tăng gấp đôi ở mỗi mức giá. + Cung về sản phẩm B tăng thêm 15 sản phẩm ở mỗi mức giá. Xác định giá và lượng cân bằng trong trường hợp này. Tính giá trị thặng dư của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong cả hai trường hợp trên. c. Giả sử giá được đặt bằng 2 ngàn đồng/sp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài tập Kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi môChương 1 và 2Bài 1: Tính toán chi phí cơ hội Giả sử có thể đi từ Hà Nội tới Sài Gòn bằng hai cách: đi máy bay hoặc tàuhoả. Giá vé máy bay là 1.500.000 đồng và chuyến bay mất 2h. Giá vé tàu hoả là800.000 đồng và đi mất 28h.Cách đi nào sẽ được lựa chọn đối với:+ Một nhà kinh doanh mà thời gian tính bằng 1.000.000 đ/h+ Một sinh viên mà thời gian tính bằng 20.000 đ/h.Bài 2: Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô,những nhận định nào là quan tâm của kinh tế học vĩ mô: a. Đánh thuế cao vào mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế được tiêu dùng của những mặt hàng này. b. Một hãng sản xuất kinh doanh sẽ tăng đầu tư vào máy móc thiết bị nếu dự đoán vào tương lai về thu nhập là rất khả quan. c. Người lao động có mức thu nhập cao có thể sẽ mua nhiều hàng xa xỉ hơn. d. Một quốc gia phát triển có thể được thể hiện ở chi tiêu của người tiêu dùng cao hơn. e. Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm khuyến khích tăng đầu tư tư nhân. f. Mức thất nghiệp của toàn bộ khu vực thành thị của Việt Nam tăng nhanh vào cuối những năm 90.Bài 3:Những nhận định nào dưới đây mang tính thực chứng hay mang tính chuẩn tắc: a. -Giá dầu thế giới tăng 300% giữa năm 1973 và 1974. b. Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ vì thế cần phải hạn chế và tiến tới loại bỏ nó.c. Phân phối thu nhập trên thế giới quá bất công vì các nước nghèo chiếm tới 61% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm được có 6% thu nhập của toàn thế giới.d. -Thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ năm 1995 chiếm 29% tổng GDP của toàn thế giới.e. Chính phủ các nước sử dụng các chính sách tài khoá mở và chính sách tiền tệ mở để giảm tỷ lệ thất nghiệp.f. Chính phủ chọn giải pháp tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng để chống lạm phát.g. Chính phủ cần có những chính sách ưu đãi với những người nghèo.h. Để bảo vệ nền sản xuất trong nước Chính phủ cần phải có chính sách bảo hộ mậu dịch.i. -Tình hình lạm phát của nước Đức những năm 1922 và 1923 là hết sức nghiêm trọng.j. Thuế lợi tức của việt nam có nhiều bất hợp lý do vậy phải sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp để thay thế. Chương 4 Cung và cầu Bài 1 Cầu cá nhân về hoa ngày 8/3 của các nhóm sinh viên A và B được cho trong bảng sau: Nhóm sinh viên A Nhóm sinh viên B Lượng(bó hoa) Lượng(bó hoa)Giá (1000đ/bó) Giá (1000đ/bó) 15 20 15 18 20 16 20 13 25 12 25 9 30 8 30 6 Hãy tìm cầu thị trường về hoa ngày 8/3? Minh hoạ bằng đồ thị? Bài 2 Cung cá nhân về hoa ngày 8/3 của các cửa hàng hoa 1 và 2 trong một trường đại học được cho như sau: Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Lượng(bó hoa) Lượng(bó hoa)Giá (1000đ/bó) Giá (1000đ/bó) 15 1 15 5 20 4 20 8 25 8 25 16 30 12 30 21 Hãy tìm cung thị trường về hoa ngày 8/3?Baøi 3 Coù 3 xí nghieäp chieám lónh toaøn boä thò tröôønghaøng hoùa x vôùi haøm soá caàu cuûa töøng xí nghieäp nhö sau: Q1 = 50 – P ; Q2 = 100 – 2P ; Q3 = 100 – 4P ( vôùi Q1, Q2, Q3 laø löôïng caàu XN1, XN2, XN3 ) a) Soá caàu saûn phaåm x ñoái vôùi moãi xí nghieäp laø bao nhieâu khi giaù laø 10 vaø 25. b) ÔÛ caùc möùc giaù noùi treân toång soá caàu thò tröôøng laø bao nhieâu ? Bài 4 Cung cầu về sản phẩm B được cho ở bảng sau đây Cầu Cung Số lượng(sp) Số lượng(sp)Giá (1.000đ/sp) Giá (1.000đ/sp) 5 10 5 40 4 15 4 30 3 20 3 20 2 25 2 10 1 30 1 0 Yêu cầu: a. Viết phương trình đường cung và cầu. Xác định giá, lượng cân bằng và vẽ đồ thị. b. Điều gì sẽ xảy ra nếu: + Cầu về sản phẩm B tăng gấp đôi ở mỗi mức giá. + Cung về sản phẩm B tăng thêm 15 sản phẩm ở mỗi mức giá. Xác định giá và lượng cân bằng trong trường hợp này. Tính giá trị thặng dư của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong cả hai trường hợp trên. c. Giả sử giá được đặt bằng 2 ngàn đồng/sp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Đề thi kinh tế vi mô Trắc nghiệm kinh tế vi mô Tài liệu kinh tế vi mô Kinh tế học vi môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 318 3 0 -
38 trang 289 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 277 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0